Với vị chua nhẹ ngọt mát, sữa chua trở thành món ăn quen thuộc phù hợp với khẩu vị từ trẻ em tới người già. Tuy nhiên, để làm ra một mẻ sữa chua ngon sánh mịn không phải điều dễ dàng. Dựa theo kinh nghiệm của các chuyên gia từ Học viện pha chế myquang.vn và tham khảo từ những nguồn uy tín, dưới đây là 3 lỗi điển hình của sữa chua được nấu chưa đúng cách.
Đang xem: Sữa chua bị chảy nước có ăn được không?
Đăng ký Khoá học SỮA CHUA TRÂN CHÂU VÀ TÀU HŨ SINGAPORE tại: http://bit.ly/dangkykhoasuachuatauhu
1. Sữa chua bị nhớt – Cứu vớt sao đây?
Nhìn bên ngoài sữa chua bị nhớt rất đặc, thậm chí có thể có dốc ngược lại. Tuy nhiên, khi múc sữa lên sữa không tách rời mà thường dính lại với nhau, tạo thành những sợi dài kéo theo. Nguyên nhân khiến cho sữa chua bị nhớt khá đa dạng:
Do men chưa hết lạnh: sữa chua men cần để hết lạnh hoàn toàn rồi mới tiến hành trộn men với phần sữa để tránh bị sốc nhiệt do chuyển từ môi trường lạnh đến môi trường ấmNhiệt độ ủ không ổn định: Nhiệt độ hoàn hảo để có món sữa ngon đúng điệu là khoảng 40 – 44 độ C. Nhiệt độ phòng của chúng ta luôn thấp hơn và thay đổi theo thời gian trong ngày. Vì vậy, để đảm bảo nhiệt độ lý tưởng bạn nên kiểm tra và điều chỉnh nhiệt độ cách 1,5h – 2h/ lần.Sữa nhiễm khuẩn trong quá trình lên men: Ngoài nguyên nhân bị nhiễm khuẩn do dụng cụ chưa được khử trùng hoàn toàn thì sữa vẫn có thể bị nhiễm khuẩn trong quá trình ủ do môi trường ủ không sạch.Loại men và hàm lượng protein trong sữa: Hàm lượng protein trong sữa không đủ tiêu chuẩn có thể gây ra hiện tượng nhớt. Lời khuyên của các chuyên gia là bạn nên dùng sữa có lượng protein cao hoặc sữa bột để thành phẩm không bị nhớt.
Lưu ý: Nhiều bạn thắc mắc sữa chua bị nhớt có ăn được không? Tốt nhất không nên ăn nhé, vì trong quá trình lên men sữa chua gặp vấn đề nên gây ra nhớt. Ăn vào có thể sẽ gây ra đau bụng, đi ngoài.
Xem thêm: Cách Làm Món Ăn Ngon Cho Người Yêu Ngày Cuối Tuần, 5 Cách Làm Món Ngon Cho Người Yêu Ngày 8/3
Sữa chua bị nhớt – nguyên nhân do đâu?
2. Sữa bị tách nước phải làm sao – Xem bước ủ ngay
Sữa bị tách nước, hoặc bị vữa thì nguyên nhân chính là do bước ủ chưa chuẩn, có thể do:
Nhiệt độ ủ quá cao: Nhiệt độ ủ cao vô tình làm chết khuẩn sữa trong men gây nên tình trạng tách nước trong sữa chua.Có sự xê dịch, lay động, quấy đảo sữa trong quá trình ủ khiến sữa chua bị vỡ cấu trúc gây nên tình trạng sữa chua tách nước đi kèm với hiện tượng bị vữa. Vì vậy, để có được mẻ sữa chua sánh mịn, bạn nên hạn chế di chuyển sữa trong thời gian ủ.
Sữa chua tách nước làm giảm độ ngon và thẩm mỹ của món ăn
Làm sữa chua không đông thì phải làm sao?h Hãy xem lại nguyên liệu bạn nhé. Chất lượng nguyên liệu ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sữa chua thành phẩm. Vì vậy, nếu dụng cụ đã tiệt trùng cẩn thận, mà sữa vẫn không đông thì hãy xem lại nguyên liệu làm sữa chua.
Xem thêm: 2 Bước Lên Thực Đơn Giảm Cân Cho Nam Trong 1 Tuần Ai Cũng Thực Hiện Được
Do chất lượng men: Chất lượng men kém như men cũ chứa ít vi khuẩn lên men hoặc vi khuẩn lên men hoạt động yếu khiến sữa khó đông.Do chất lượng sữa: Dư lượng kháng sinh cao trong sữa là tác nhân gây ức chế men trong sữa, hạn chế sự hoạt động của men. Do đó, bạn sẽ dễ dàng nhận thấy các sản phẩm làm từ sữa tươi loại này sẽ kém mịn mượt, thời gian ủ kéo dài, thành phẩm dễ bị tách nước hoặc không đông.Do nhiệt độ ủ hoặc nhiệt độ sữa quá cao làm chết men khiến men không sinh trưởng được.
Sữa chua không đông phải làm sao?
Tôi là Nguyễn Văn Sỹ có 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế, thi công đồ nội thất; với niềm đam mê và yêu nghề tôi đã tạo ra những thiết kếtuyệt vời trong phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ, sân vườn… Ngoài ra với khả năng nghiên cứu, tìm tòi học hỏi các kiến thức đời sống xã hội và sự kiện, tôi đã đưa ra những kiến thức bổ ích tại website nhaxinhplaza.vn. Hy vọng những kiến thức mà tôi chia sẻ này sẽ giúp ích cho bạn!