Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: – 123docz.net

IV. KẾT LUẬN

9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:

Sáng kiến có thể mang lại hiệu quả cao nhất khi có điều kiện thuận lợi về các mặt:

+Phòng máy tính, các máy tính được nối mạng nội bộ hoặc mạng Internet.

+Giáo viên và học sinh hưởng ứng tích cực và có kĩ năng về CNTT.

+Cán bộ quản lí quan tâm chỉ đạo và tạo điều kiện.

32

kiến

Dựa trên cơ sở là các bài giảng đã xây dựng, tôi đã tiến hành tổ chức thực nghiệm với HS lớp 12 của THPT Nguyễn Viết Xuân. Tùy vào số lượng HS, tôi đã chọn ra 1 lớp thực nghiệm và 1 lớp đối chứng. Kết quả thực nghiệm sẽ dùng để đánh giá chất lượng của bài giảng mà tôi đã biên soạn.

STT Tên trường

1 THPT Nguyễn Viết Xuân

Về nguyên tắc, với các giáo án tích hợp sử dụng trong dạy học nội khóa thì được tổ chức dạy thực nghiệm theo như phân phối chương trình, việc thực nghiệm được dạy theo thời khóa biểu của nhà trường. Với bài học được chọn dạy là – Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta.

– Trước khi tiến hành thực nghiệm, tôi đã tìm hiểu về nhận thức của HS

về các vấn đề dân số của nước ta.

– Soạn giáo án có tích hợp giáo dục dân số.

– Tiến hành thực nghiệm : giảng dạy ở lớp thực nghiệm bài giảng có tích

hợp giáo dục dân số, lớp đối chứng giảng dạy giáo án như bình thường.

– Đánh giá kết quả thực nghiệm.

Để đánh giá tổng hợp kết quả về nhận thức, thái độ và hành vi của HS, tôi đã soạn ra hệ thống gồm 15 câu hỏi trắc nghiệm và sử dụng một số công thức toán học để tiến hành đánh giá kết quả thực nghiệm theo các bước sau:

– Lập bảng thống kê về số điểm.

Bảng 3.1: Kết quả kiểm tra thực nghiệm về kiến thức

Trường

THPT Nguyễn

do áp dụng sáng

kiến theo ý kiến của tác giả:

Sáng kiến là tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên, học sinh trong quá trình dạy học một số bài trong chương trình Địa lí 12 và học ôn thi THPT Quốc gia.

10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:

Quan sát giờ học của các lớp thực nghiệm được tiến hành theo tiến trình đã xây dựng, tôi rút ra những nhận xét sau:

– Học sinh thông hiểu và biết đánh giá đúng đắn tình hình dân số hiện nay

ởnước ta và trên thế giới, nhận thức rõ ràng mối quan hệ giữa dân số với phát triển kinh tế – xã hội, ảnh hưởng của sự gia tăng dân số với chất lượng cuộc sống xã hội, gia đình hiện tại và tương lai .

– Học sinh có niềm tin dựa trên cơ sở khoa học về khả năng của con

người nói chung và bản thân mình nói riêng trong việc điều khiển quá trình tái sản xuất con người theo đúng những mục tiêu kế hoạch hóa dân số đã được đề ra trong chiến lược dân số của nước ta.

– Học sinh tự giác tự nguyện đề ra cho mình những quyết định đúng đắn

trong việc kế hoạch hóa gia đình sau này, có ý thức trách nhiệm, có thái độ và hành động hợp lí về dân số để tích cực và thiết thực góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình và xã hội.

Sáng kiến của tôi đã được các thầy cô trong tổ bộ môn tham khảo, và dùng trong quá trình giảng dạy, đặc biệt là cô Trương Thị Dung hiện đang giảng dạy cùng khối 12, và đã nhận được những phản hồi rất tích cực.

11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có):

hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có):

Số Tên tổ Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến

nhân 1 12D3 2 12D4 3 12D6 4 12A1 5 12A4 6 Cô Trương Thị Dung Vĩnh Tường, ngày 31tháng 01 năm 2019 Thủ trưởng đơn vị/

Chính quyền địa phương

Trương Thị Thanh Tâm

35

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Một số vấn đề cơ bản về giáo dục dân số – Tài liệu dùng cho các huấn luyện viên tại các khóa huấn luyện về GDDS của Bộ Giáo dục và đào tạo xuất bản năm 1995.

2. Một số vấn đề địa lí học – Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh – xuất bản năm 2000.

3. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT – NXB giáo dục năm 2006

4. Tài liệu SGK, SGV lớp 12.

5. Tài liệu giáo dục dân số và sức khỏe sinh sản – Trường ĐHSP, xuất bản năm 2004

6. Tài liệu giáo dục dân số và sức khỏe sinh sản vị thành niên – Tài liệu tập huấn giáo viên các trường phổ thông của Bộ Giáo dục và đào tạo, xuất bản năm 2006

36

1. Giới thiệu…

2. Tên sáng kiến kinh nghiệm…

3. Tác giả sáng kiến…

4.Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến…

5.Lĩnh vực áp dụng sáng kiến…

6.Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử…

7. Mô tả sáng kiến kinh nghiệm…

7.1. Nội dung

I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC DÂN SỐ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ…

1. Cơ sở lí luận…

2. Cơ sở thực tiễn…

3. Đặc điểm lứa tuổi, tâm sinh lí và trình độ nhận thức của học sinh lớp 12…

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY GIÁO DỤC DÂN SỐ TRONG ĐỊA LÍ 12…

1.Nội dung giáo dục dân số trong Địa lí 12…

2.Các mức độ tích hợp giáo dục dân số…

3.Các hình thức giảng dạy giáo dục dân số…

III. MINH HỌA VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC DÂN SỐ QUA MỘT SỐ BÀI HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 12…

3.1. BÀI 16: ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA

3.2. BÀI 19:THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ VÀ PHÂN TÍCH SỰ PHÂN HÓA VỀ THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI GIỮA CÁC VÙNG

3.3.BÀI 33: VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

IV. KẾT LUẬN…

7.2. Khả năng áp dụng sáng kiến

8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có):…

9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:…

10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến…

11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có):…

TÀI LIỆU THAM KHẢO…