Các chất tác dụng với HCl
Axit clohiđric (HCl) là axit một nấc, tức nó có thể phân ly cho ra một ion H+ và một ion Cl−. Khi hòa tan trong nước, H+ liên kết với phân tử nước tạo thành ion hydronium, H3O+.
HCl + H2O → H3O + Cl
Chính vì khả năng phân ly hoàn toàn trong nước nên nó được xếp vào nhóm axit mạnh và tác dụng được với những chất dưới đây:
HCl có khả năng tác dụng với nhiều chất như những loại axit khác
#1. Tác dụng với kim loại
Khi tác dụng với kim loại sẽ giải phóng khí H2 đồng thời tạo muối clorua. Lưu ý axit này không tác dụng với những kim loại đứng sau H2 trong dãy hoạt động hóa học:
- Fe + 2HCl → FeCl2+ H2
#2. Tác dụng với bazo tạo muối clorua và nước
- NaOH + HCl → NaCl + H2O
#3. Tác dụng với muối có gốc anion hoạt động yếu hơn để tạo ra muối mới và axit mới
- CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
#4. Tác dụng với hợp chất có tính oxi hóa
Ngoài khả năng tác dụng với một số kim loại, bazo, muối…axit này còn thể hiện tính oxi hóa khi tham gia phản ứng với KMnO4, K2Cr2O7, MnO2, KClO3…Trong phản ứng này, HCl đóng vai trò là chất khử
- 6HCl + KClO3 → KCl + 3Cl2↑ + 3H2O
- 2HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2↑ + H2O
- 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2↑ + 7H2O
- 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O
Axit clohiđric không tác dụng với chất nào?
Ở phần nội dung trên chúng ta đã tìm hiểu về hcl tác dụng với những chất nào?. Vậy axit này không tác dụng với chất nào? Là nội dung chính mà chúng ta tìm hiểu ngay sau đây:
Không phải tất cả các chất axit này đều tác dụng
- Kim loại đứng sau Hidro trong dãy điện hóa: Cu. Ag, Au,….
- Muối không tan: Những muối có gốc CO3 và PO4 thì Axit clohiđric không tác dụng. Trừ K2CO3 và Na2CO3,K3PO4 và Na3PO4
- Axit clohiđric không tác dụng với tất cả các axit
- Axit clohiđric không tác dụng được với phi kim
- Axit clohiđric không tác dụng được với oxit kim loại
- Axit clohiđric không tác dụng được với oxit phi kim
Axit clohidric thể hiện tính oxi hóa – khử khi nào
Axit clohiđric còn được biết đến với tính oxi hóa – khử. Tính oxi hóa – khử của HCl được thể hiện cụ thể dưới đây:
Axit clohiđric có tính khử
Axit này thể hiện tính khử khi tác dụng với chất có tính oxi hóa mạnh như KMnO4, K2Cr2O7, MnO2, KClO3, …
- 2HCl + MnO2→ MnCl2 + Cl2 + H2O
- 16HCl + KMnO4→ 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
- 14HCl + K2CrO7 → 2KCl2 + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
- 6HCl + KClO3→ KCl + 3CL2+ 3H2O
Axit clohiđric có tính oxi hóa
Axit này thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các kim loại đứng trước H2
- 2HCl + Mg → MgCl2 + H2↑
- Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
- 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2↑
HCl là chất điện li mạnh hay yếu?
Axit clohidric có khả năng tan hoàn toàn trong nước và khi hòa tan nó phân li ra thành phân ly cho ra một ion H+ và một ion Cl−. Chính vì axit này có khả năng phân li hoàn toàn trong nước, nên nó được nhận định là chất điện li mạnh. Bởi thế một chất được cho là điện li mạnh khi có khả năng tan hoàn toàn hoặc gần như hoàn toàn trong nước. Đồng thời các phân tử hòa tan đều phân li ra ion.
HCl là chất điện li mạnh
Axit clohidric có tan trong nước không?
Axit clohiđric tan hoàn toàn trong nước và phân li ra ion H+ và một ion Cl−.
- PTHH: HCl + H2O → H3O + Cl
Như vậy Bilico vừa chia sẻ đến các bạn các chất tác dụng với HCl hay tính chất hóa học của axit Clohidric, cũng như một số chất không tác dụng được với nó. Hy vọng những thông tin được chia sẻ trong bài viết, có thể giúp bạn cập nhật thêm một số thông tin về axit này.
Tôi là Nguyễn Văn Sỹ có 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế, thi công đồ nội thất; với niềm đam mê và yêu nghề tôi đã tạo ra những thiết kếtuyệt vời trong phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ, sân vườn… Ngoài ra với khả năng nghiên cứu, tìm tòi học hỏi các kiến thức đời sống xã hội và sự kiện, tôi đã đưa ra những kiến thức bổ ích tại website nhaxinhplaza.vn. Hy vọng những kiến thức mà tôi chia sẻ này sẽ giúp ích cho bạn!