Số Hiệu Bằng Tốt Nghiệp Thpt Là Gì ? Số Hiệu Bằng Tốt Nghiệp Đại Học Là Gì – Cộng đồng in ấn

Quy định về mẫu bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng; in, quản lý, cấp phát, thu hồi, hủy bỏ bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng 1. Thông tư này quy định về mẫu bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng; việc in, quản lý, cấp phát, thu hồi, hủy bỏ bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng.2. Thông tư này áp dụng cho các trường trung cấp, trường cao đẳng, cơ sở giáo dục đại học có đăng ký đào tạo trình độ cao đẳng (sau đây gọi là các trường).3. Thông tư này không áp dụng đối với chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài.

Làm bằng cấp 3 - Làm bằng thpt không cần đặt cọc | Làm bằng đại học - Làm bằng giả phôi thật

Đang xem: Số hiệu bằng tốt nghiệp thpt là gì

Số hiệu bằng tốt nghiệp thpt là gì

Làm thế nào để so sánh bằng cấp 3 giả và thật?

Đối với việc so sánh bằng cấp 3 giả và thật, bạn có thể dùng mắt thường để quan sát và cảm nhận. Dựa vào những cách dưới đây, bạn sẽ có thể phân biệt được tấm bằng tốt nghiệp cấp 3 loại giỏi đó là thật hay giả.

Dựa vào số hiệu được in trên bằng

Mỗi loại văn bằng được nhà trường cung cấp đều có một số hiệu riêng biệt. Bạn có thể trực tiếp đến trường nơi cấp bằng hoặc tra số hiệu trên mạng trực tuyến để kiểm chứng (đối với các bằng Trung cấp, Cao đẳng, Đại học,…). Nếu như số hiệu của bạn trùng khớp với số hiệu ở trong hồ sơ của nhà trường, thì bằng cấp 3 của bạn là bằng thật.

Phương pháp này được xem là cách so sánh chuẩn xác lên đến 98%, tuy nhiên nó khá mất thời gian để bạn phải trực tiếp lên trường, và vẫn có một số trường hợp nhà trường bị lạc mất hồ sơ gốc của bạn nên không thể tìm ra số hiệu đó.

Kiểm tra hình thức của bằng cấp 3

Đây là phương pháp được xem là đơn giản nhất. Tấm văn bằng thật sẽ có kích thước là 13cm x 19cm, nếu như tấm bằng của bạn nhỏ hoặc lớn hơn, thì đó là bằng giả.

Ngoài ra, bạn vẫn có thể quan sát hoa văn được in trên bằng để nhận biết. Ở mặt ngoài sẽ có phông nền đỏ tươi, chữ in màu vàng “BẰNG TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” và quốc huy. Mặt phía trong, quốc huy màu vàng nhạt được in chìm ở chính giữa, xung quanh là các nét hoa văn, viền bằng vàng đậm, chữ in màu đen.

Tuy nhiên đối với công nghệ tinh vi hiện nay, thì vẫn có nhiều trường hợp không thể sử dụng cách này để so sánh được.

Kiểm tra bằng các chi tiết khác

Bạn vẫn có thể dựa vào nét chữ kí để kiểm tra tấm bằng tốt nghiệp cấp 3 loại giỏi đó có phải là thật hay không. Nếu chữ kí là chữ kí tay, thanh mảnh, liền nét thì đó là bằng thật. Nếu nét chữ thô, cứng, nhìn không thật thì đó là bằng giả.

Hoặc bạn có thể dùng máy scan để kiểm tra tấm bằng cấp 3 đó là thật hay giả. Tuy nhiên ở thị trường, loại máy này có giá khá đắt và thường chỉ được các cơ quan lớn, chuyên kiểm tra văn bằng, chứng chỉ mới sử dụng.

Có nên sử dụng bằng cấp 3 giả hay không?

Mang bằng cấp giả đi... chứng thực - Tuổi Trẻ Online

Việc coi trọng bằng cấp vốn là điều khá hiển nhiên và phổ biến trong xã hội Việt Nam từ xưa đến nay. Nếu có được một tấm bằng cấp 3, thì việc đăng kí học lên, đi xin việc, hoàn thành thủ tục du học, xuất khẩu lao động,…cũng trở nên dễ dàng hơn. Vì vậy mà chúng ta không thể phủ nhận được mức độ quan trọng của nó.

Tuy nhiên, không phải ai cũng có đủ khả năng và điều kiện để hoàn thành hết thời gian học cấp 3 để lấy bằng. Nhưng để tạo dựng được một cơ hội trong công việc và một sự nghiệp ổn định cho bản thân, bạn vẫn có thể lựa chọn các cơ sở chuyên cung cấp vằn bằng, chứng chỉ để sở hữu cho mình một tấm bằng cấp 3.

Lựa chọn dịch vụ làm bằng nào thì tốt?

Khách hàng trước khi lựa chọn cho mình một dịch vụ để làm bằng cấp 3, thì nên tìm hiểu trước về cơ sở đó để xem chất lượng như thế nào, dựa vào những đánh giá từ khách hàng, tra cứu thông tin trực tuyến, hoặc theo lời giới thiệu của người thân,…

Bởi ngoài các dịch vụ uy tín, vẫn còn có trộn lẫn những nơi kém chất lượng, và dùng các thủ đoạn khá tinh vi để lừa đảo, khiến khách hàng mất tiền nhưng không mang lại được lợi ích gì.

Đây được xem là một dịch vụ khá tế nhị và nhạy cảm, nên nếu bị lừa, bạn vẫn sẽ không đâm đơn kiện hay bắt bồi thường, hoàn trả lại được. Vì vậy, bạn nên tìm hiểu thật kĩ và lựa chọn cho mình một cơ sở uy tín.

Trong vô vàn các dịch vụ cấp bằng, thì bạn vẫn có thể tin tưởng và lựa chọn Bao xin việc. Bởi chúng tôi có những điểm mạnh mà ít nơi nào có được. Chúng tôi từ khi thành lập đến nay, đã mang đến rất nhiều sự hài lòng, những cơ hội tốt trong sự nghiệp cho rất nhiều khách hàng.

Bao xin việc hoạt động vì sự uy tín và lợi ích của khách hàng, chúng tôi tiếp nhận những đánh giá tốt và cả không tốt, từ đó cải thiện và phát triển dịch vụ lên một tầm cao mới, nhằm mang lại cho khách hàng những tấm bằng chất lượng nhất.

Số hiệu bằng tốt nghiệp đại học là gì

Hiện nay có khá nhiều bạn trẻ đang theo học tại các trường đại học vẫn không hiểu được chắc chắn số hiệu bằng tốt nghiệp đại học là gì. Vì đây là khái niệm khá mới mẻ và thường được ít trường công bố, diễn giải cụ thể cho sinh viên.

Thực ra, số hiệu bằng tốt nghiệp đại học thường được ghi cụ thể trên bằng tốt nghiệp của sinh viên và mỗi trường sẽ có một số hiệu đặc trưng khác nhau, không thể có sự trùng hợp được.

Theo quy định mới của Bộ GD-ĐT hiện nay, đối với hệ thống quốc dân sẽ được quy định 6 loại phôi bằng tốt nghiệp. Cụ thể, đối từng ngành học mỗi trường sẽ cấp văn bằng tốt nghiệp tương ứng cho sinh viên kèm theo số hiệu trên văn bằng tốt nghiệp đặc trưng của từng trường.

Ví dụ: Đối với ngành kỹ thuật sẽ được cấp bằng kỹ sư, ngành kế toán cấp bằng cử nhân, ngành bác sĩ được cấp bằng cử nhân, ngành dược sỹ được cấp bằng điều dưỡng, còn ngành sư phạm và các khối ngành cơ bản thì sẽ được cấp bằng tốt nghiệp đại học

Ngoài ra, dự thảo thông tư cũng quy định các trường được phép in phôi bằng theo mẫu của Bộ GD & ĐT. Do đó, sẽ hạn chế được khá nhiều điểm hạn chế trong việc cấp văn bằng cho sinh viên.

Vấn nạn bằng giả hiện nay

Hiện nay vấn nạn bằng giả đang diễn ra tràn lan khắp mọi nơi bằng nhiều hình thức khác nhau với các lời mời chào vô cùng hấp dẫn (vd: chỉ cần bỏ ra 4 triệu là có ngay bằng tốt nghiệp đại học của một trường danh tiếng X).

Càng ngày, thủ đoạn của các nhóm đối tượng này càng tinh vi hơn, chủ yếu nhắm vào những người chạy bằng để có công việc tốt cùng mức thu nhập cao.

Những lời mời mọc, PR, cam đoan cho chất lượng dịch vụ như: phôi chuẩn 100%, dấu mộc tự đóng bằng tay giáp lai 100% hay tem đúng thật của bộ giáo dục.. đã đánh đúng tâm lý của người mua bằng, để rồi tiền thì mất tật mang.

Thực ra, mỗi trường đều có một số hiệu bằng tốt nghiệp đại học riêng và quy định riêng đối với bằng tốt nghiệp của mỗi năm, chưa kể hiệu trưởng của các niên khoá sẽ là từng người khác nhau.

Do đó, việc làm bằng giả dù tinh vi tới đâu cũng rất dễ dàng bị phát hiện. Đó là chưa kể, một số trường hợp còn ghi nhầm danh hiệu của người mua bằng. Ví dụ: Đối với thí sinh tốt nghiệp chuyên ngành quản lý đất đai tại Trường Đại học Tài nguyên và môi trường TPHCM theo đúng quy định sẽ được cấp bằng cử nhân quản lý đất đai. Tuy nhiên, ở một số địa chỉ làm bằng giả lại ghi là “kỹ sư quản lý đất đai”.

Việc sai lệch thông tin trên bằng giả, chỉ bằng mắt thường cũng có thể nhận ra. Và liệu rằng, nếu đơn vị tuyển dụng biết được ứng viên của mình sử dụng bằng giả thì cơ hội làm việc có còn không?

Đây là một vấn đề đang rất nhức nhối của xã hội, vấn nạn bằng giả khiến nền giáo dục đi xuống, tình trạng thất nghiệp ngày một nhiều hơn và cũng chính là một phần nhỏ nguyên nhân dẫn đến “ thừa thầy thiếu thợ”, khi mà ai cũng muốn có tấm bằng thật đẹp để con đường sự nghiệp thênh thang hơn.

BỘ LAO ĐỘNG – TH­ƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: /2016/TT-BLĐTBXH

Hà Nội, ngày tháng năm 2016

THÔNG TƯ

Quy định về mẫu bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng; in, quản lý, cấp phát, thu hồi, hủy bỏ bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng

Căn cứ Luật Giáo dục nghề nghiệp ngày 27 tháng 11 năm 2014;

Căn cứ Nghị định số 106/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội;

Căn cứ Nghị định số 48/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Giáo dục nghề nghiệp;

Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư quy định về mẫu bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng; in, quản lý, cấp phát, thu hồi, hủy bỏ bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng như sau:

Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Quy định về mẫu bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng; in, quản lý, cấp phát, thu hồi, hủy bỏ bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng.

Điều 2. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày … tháng … năm 2016.

Điều 3. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Tổ chức Chính trị – Xã hội và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tổng cục Dạy nghề; các Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, các cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp có đăng ký đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng và các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.

Nơi nhận:

– Ban Bí thư Trung ương Đảng;

– Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;

– Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;

– HĐND, UBND, Sở LĐTBXH các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;- Văn phòng Trung ương và các Ban Đảng;

– Văn phòng Tổng Bí thư;

– Văn phòng Chủ tịch nước;

– Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội;- Văn phòng Quốc hội;

– Văn phòng Chính phủ;- Toà án nhân dân tối cao;- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;- Kiểm toán Nhà nước;

– Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia;

– Ngân hàng Chính sách xã hội;

– Ngân hàng Phát triển Việt Nam;

– Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;- Cơ quan Trung uơng của các đoàn thể;- Cục Kiểm tra văn bản QPPL (Bộ Tư pháp);- Công báo, Website Chính phủ, Website Bộ LĐTBXH;- Lưu: VT (Bộ LĐTBXH, TCDN).

BỘ TRƯỞNG

Đào Ngọc Dung

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH

VÀ XÃ HỘI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

QUY ĐỊNH

Về mẫu bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng; in, quản lý, cấp phát, thu hồi, hủy bỏ bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng

(Ban hành kèm theo Thông tư số /2016/TT-BLĐTBXH ngày tháng năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

1. Thông tư này quy định về mẫu bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng; việc in, quản lý, cấp phát, thu hồi, hủy bỏ bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng.

2. Thông tư này áp dụng cho các trường trung cấp, trường cao đẳng, cơ sở giáo dục đại học có đăng ký đào tạo trình độ cao đẳng (sau đây gọi là các trường).

3. Thông tư này không áp dụng đối với chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài.

Điều 2. Nguyên tắc quản lý, cấp phát bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng

1. Bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng (sau đây gọi là bằng tốt nghiệp) được quản lý thống nhất, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

2. Bản chính bằng tốt nghiệp được cấp một lần. Trường hợp bằng tốt nghiệp đã cấp cho người học nhưng phát hiện bị viết sai do lỗi của các trường thì trường đã cấp bằng tốt nghiệp có trách nhiệm cấp lại cho người học.

3. Nghiêm cấm mọi hành vi gian lận trong cấp phát và sử dụng bằng tốt nghiệp.

4. Bảo đảm công khai, minh bạch trong cấp phát bằng tốt nghiệp.

Điều 3. Phân cấp và giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong quản lý bằng tốt nghiệp

1. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội thống nhất quản lý bằng tốt nghiệp; quy định mẫu, việc in, quản lý, cấp phát, thu hồi, hủy bỏ bằng tốt nghiệp.

2. Sở lao động – thương binh và xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm quản lý bằng tốt nghiệp theo quy định của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội; quản lý việc sử dụng phôi, cấp phát bằng tốt nghiệp của các trường thuộc phạm vi quản lý.

3. Các trường tự chủ và chịu trách nhiệm trong việc in phôi, quản lý, cấp phát bằng tốt nghiệp theo quy định của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.

CHƯƠNG II

MẪU BẰNG TỐT NGHIỆP; IN, QUẢN LÝ, CẤP PHÁT, THU HỒI, HỦY BỎ BẰNG TỐT NGHIỆP

Điều 4. Mẫu bằng tốt nghiệp

Bằng tốt nghiệp gồm bốn (4) trang, mỗi trang có kích thước 19cm x 13,5cm.

Trang 1 và trang 4 có nền màu đỏ; trang 1 có hình Quốc huy, các chữ in trên trang 1 có màu vàng; trang 2 và trang 3 có nền màu vàng, hoa văn viền màu vàng đậm, tên bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng bằng tiếng Việt và tiếng Anh có màu đỏ, các chữ khác có màu đen; hình trống đồng in chìm chính giữa trang 2, hình Quốc huy in chìm chính giữa trang 3. Mẫu và cách ghi nội dung trên bằng tốt nghiệp trung cấp quy định tại Phụ lục 1; mẫu và cách ghi nội dung trên bằng tốt nghiệp cao đẳng quy định tại Phụ lục 2 kèm theo Quy định này.

Điều 5. In phôi bằng tốt nghiệp

1. Các trường tự chủ in phôi bằng tốt nghiệp, chịu trách nhiệm quản lý phôi bằng tốt nghiệp theo quy định.

Căn cứ quy định mẫu bằng tốt nghiệp theo Quy định này, hiệu trưởng các trường phê duyệt mẫu phôi bằng tốt nghiệp và gửi về Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) và sở lao động – thương binh và xã hội, cơ quan công an địa phương nơi trường đóng trụ sở chính để báo cáo; chịu trách nhiệm về nội dung in trên phôi bằng tốt nghiệp và tổ chức in phôi bằng tốt nghiệp.

2. Việc in phôi bằng tốt nghiệp phải đảm bảo chặt chẽ, an toàn, bảo mật và phải được lập sổ quản lý.

Điều 6. Quản lý bằng tốt nghiệp

1. Khi cấp bằng tốt nghiệp cho người học, các trường phải lập sổ gốc bằng tốt nghiệp theo mẫu quy định, trong đó ghi rõ số hiệu, số vào sổ cấp bằng tốt nghiệp. Việc lập số hiệu, số vào sổ cấp bằng tốt nghiệp được thực hiện theo quy định như sau:

a) Số hiệu ghi trên phôi bằng tốt nghiệp được lập liên tục theo thứ tự số tự nhiên từ nhỏ đến lớn trong toàn bộ quá trình hoạt động của các trường từ khi thực hiện việc tự in phôi bằng tốt nghiệp; đảm bảo phân biệt được số hiệu của từng loại bằng tốt nghiệp và xác định được trường in phôi bằng tốt nghiệp.

b) Số vào sổ cấp bằng tốt nghiệp được lập liên tục theo thứ tự số tự nhiên từ nhỏ đến lớn theo từng năm từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/12; đảm bảo phân biệt được số vào sổ cấp của từng loại bằng tốt nghiệp, năm cấp và trường cấp bằng tốt nghiệp.

2. Đối với phôi bằng tốt nghiệp bị hư hỏng, viết sai, chất lượng không bảo đảm, chưa sử dụng do thay đổi mẫu phôi thì thủ trưởng các trường phải lập hội đồng xử lý và có biên bản hủy bỏ, ghi rõ số lượng, số hiệu và tình trạng phôi bằng tốt nghiệp trước khi bị hủy bỏ. Biên bản hủy bỏ phải được lưu trữ vào hồ sơ để theo dõi, quản lý.

Quy định này cũng áp dụng đối với bằng tốt nghiệp bị viết sai, đã được người có thẩm quyền cấp bằng tốt nghiệp ký, đóng dấu.

3. Trường hợp phôi bằng tốt nghiệp bị mất, các trường có trách nhiệm lập biên bản và thông báo ngay với cơ quan công an địa phương nơi trường đóng trụ sở chính để xử lý kịp thời.

Điu 7. Trách nhim của hiệu trưởng các trường trong việc in phôi, cấp, quản lý bằng tốt nghiệp

1. Ban hành quy chế về quy trình in, quản lý việc in, bảo quản, bảo mật, sử dụng phôi bằng tốt nghiệp, quản lý việc cấp phát bằng tốt nghiệp; kiểm tra, thanh tra việc in, bảo quản, sử dụng phôi và cấp phát bằng tốt nghiệp, trong đó quy định rõ trách nhiệm của từng đơn vị, cá nhân và chế tài xử lý khi để xảy ra vi phạm để áp dụng thống nhất tại trường.

2. Lập hồ sơ quản lý việc in, sử dụng phôi, cấp, thu hồi, hủy bỏ phôi bằng tốt nghiệp.

3. Cử cán bộ chuyên trách làm công tác quản lý, cấp phát bằng tốt nghiệp; phối hợp với cơ quan công an tại địa phương nơi cơ sở đóng trụ sở chính trong việc quản lý, bảo mật phôi bằng tốt nghiệp.

4. Đảm bảo an toàn, phòng chống cháy nổ đối với việc in phôi bằng tốt nghiệp theo quy định của pháp luật.

5. Đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị in, phòng chống cháy nổ để bảo quản phôi bằng tốt nghiệp.

6. Quy định các ký hiệu nhận dạng phôi bằng tốt nghiệp do trường in để phục vụ việc bảo mật, nhận dạng và chống làm giả phôi bằng tốt nghiệp.

7. Quy định việc lập số hiệu, số vào sổ cấp bằng tốt nghiệp theo yêu cầu quy định tại khoản 1 Điều 6 của Quy chế này. Đảm bảo mỗi số hiệu chỉ được ghi duy nhất trên một phôi bằng tốt nghiệp; mỗi số vào sổ cấp bằng tốt nghiệp được ghi duy nhất trên một bằng tốt nghiệp đã cấp cho người học.

8. Thường xuyên chỉ đạo thực hiện kiểm tra, thanh tra hoạt động in, quản lý, sử dụng phôi, cấp phát bằng tốt nghiệp đối với các đơn vị được giao nhiệm vụ trong trường mình.

9. Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu quản lý bằng tốt nghiệp đã cấp cho người học; xây dựng trang thông tin điện tử để công bố công khai thông tin quá trình thực hiện chỉ tiêu tuyển sinh, in, quản lý bằng tốt nghiệp và công bố công khai thông tin về cấp bằng tốt nghiệp.

10. Chịu trách nhiệm cá nhân trước cơ quan quản lý nhà nước khi để xảy ra vi phạm trong hoạt động in, quản lý, sử dụng phôi, cấp phát bằng tốt nghiệp tại trường.

11. Từ ngày 01/12 đến ngày 31/12 hàng năm, báo cáo Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và sở lao động – thương binh và xã hội địa phương quá trình thực hiện in phôi, sử dụng phôi bằng tốt nghiệp; số lượng phôi bằng tốt nghiệp đã in, số lượng phôi bằng tốt nghiệp đã sử dụng, số lượng bằng tốt nghiệp đã cấp trong năm.

Điều 8. Thời hạn cấp bằng tốt nghiệp

1. Hiệu trưởng các trường có trách nhiệm cấp bằng tốt nghiệp cho người học sau khi hoàn thành chương trình đào tạo theo cấp trình độ đào tạo tương ứng trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày có quyết định công nhận tốt nghiệp.

2. Trong thời gian chờ cấp bằng tốt nghiệp người học đủ điều kiện cấp bằng tốt nghiệp được hiệu trưởng trường nơi đã theo học cấp giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời.

Điều 9. Sổ gốc cấp bằng tốt nghiệp

1. Sổ gốc cấp bằng tốt nghiệp là tài liệu do các trường có thẩm quyền cấp bằng tốt nghiệp lập ra khi thực hiện việc cấp bản chính bằng tốt nghiệp trong đó ghi chép đầy đủ những nội dung tiếng Việt như bản chính mà trường đó đã cấp.

2. Sổ gốc cấp bằng tốt nghiệp phải được ghi chép chính xác, đánh số trang, đóng dấu giáp lai, không được tẩy xóa, đảm bảo quản lý chặt chẽ và lưu trữ vĩnh viễn.

Xem thêm: Full Ốc Inox Xe Wave A / Wave 110 / Wave 125/ Future 125, Ốc Dàn Áo Wave S 110 Inox Cnc Thailand

3. Mẫu sổ gốc cấp bằng tốt nghiệp được quy định tại Phụ lục 3 kèm theo Quy định này.

Điều 10. Ký, đóng dấu văn bằng, chứng chỉ

1. Hiệu trưởng các trường khi ký bằng tốt nghiệp phải ký theo mẫu chữ ký đã đăng ký với cơ quan có thẩm quyền và ghi rõ, đủ họ tên, chức danh.

2. Trường hợp các trường mà cơ quan có thẩm quyền chưa bổ nhiệm hiệu trưởng thì hiệu phó được giao phụ trách trường có thẩm quyền cấp bằng tốt nghiệp là người ký cấp bằng tốt nghiệp.

4. Việc đóng dấu trên chữ ký của người có thẩm quyền cấp bằng tốt nghiệp thực hiện theo quy định về công tác văn thư hiện hành.

Điều 11. Thẩm quyền quyết định chỉnh sửa nội dung bằng tốt nghiệp

Người có thẩm quyền quyết định chỉnh sửa nội dung bằng tốt nghiệp là hiệu trưởng của trường đã cấp bằng tốt nghiệp và đang quản lý sổ gốc cấp bằng tốt nghiệp. Trường hợp trường cấp bằng tố nghiệp đã sáp nhập, chia, tách, giải thể hoặc có sự điều chỉnh về thẩm quyền thì người có thẩm quyền quyết định chỉnh sửa nội dung bằng tốt nghiệp là hiệu trưởng của trường đang quản lý sổ gốc cấp bằng tốt nghiệp.

Điều 12. Các trường hợp chỉnh sửa nội dung bằng tốt nghiệp

Người được cấp bằng tốt nghiệp có quyền yêu cầu chỉnh sửa nội dung ghi trên bằng tốt nghiệp trong trường hợp sau khi được cấp bằng, người học được cơ quan có thẩm quyền quyết định hoặc xác nhận việc thay đổi hoặc cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch, đăng ký khai sinh quá hạn, đăng ký lại việc sinh theo quy định của pháp luật.

Điều 13. Hồ sơ, trình tự, thủ tục chỉnh sửa nội dung bằng tốt nghiệp

1. Hồ sơ đề nghị chỉnh sửa bằng tốt nghiệp:

a) Đơn đề nghị chỉnh sửa bằng tốt nghiệp;

b) Bằng tốt nghiệp đề nghị chỉnh sửa;

c) Quyết định cho phép thay đổi hoặc cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính đối với trường hợp chỉnh sửa bằng tốt nghiệp do thay đổi hoặc cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính;

d) Giấy khai sinh đối với trường hợp chỉnh sửa bằng tốt nghiệp do bổ sung hộ lịch, điều chỉnh hộ tịch, đăng ký lại việc sinh, đăng ký khai sinh quá hạn;

đ) Chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu hoặc giấy tờ tùy thân hợp pháp khác có ảnh của người được cấp bằng tốt nghiệp;

Các tài liệu trong hồ sơ đề nghị chỉnh sửa bằng tốt nghiệp quy định tại các điểm b, c, d, đ khoản này có thể là bản sao không có chứng thực hoặc bản sao từ sổ gốc hoặc bản sao được chứng thực từ bản chính.

Nếu trường có thẩm quyền chỉnh sửa nội dung bằng tốt nghiệp tiếp nhận tài liệu trong hồ sơ là bản sao không có chứng thực thì có quyền yêu cầu người đề nghị chỉnh sửa bằng tốt nghiệp xuất trình bản chính để đối chiếu; người đối chiếu phải ký xác nhận và ghi rõ họ tên vào bản sao và chịu trách nhiệm về tính chính xác của bản sao so với bản chính.

Nếu tiếp nhận tài liệu trong hồ sơ là bản sao từ sổ gốc hoặc bản sao được chứng thực từ bản chính thì trường có thẩm quyền chỉnh sửa nội dung bằng tốt nghiệp không được yêu cầu xuất trình bản chính để đối chiếu. Trường hợp có dấu hiệu nghi ngờ bản sao là giả mạo thì có quyền xác minh.

2. Trình tự, thủ tục chỉnh sửa bằng tốt nghiệp được quy định như sau:

a) Người đề nghị chỉnh sửa bằng tốt nghiệp nộp 01 (một) bộ hồ sơ theo quy định tại khoản 1 Điều này cho trường có thẩm quyền chỉnh sửa nội dung bằng tốt nghiệp. Việc nộp hồ sơ có thể thực hiện bằng cách nộp trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện;

b) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, trường có thẩm quyền chỉnh sửa nội dung bằng tốt nghiệp xem xét quyết định việc chỉnh sửa; nếu không chỉnh sửa thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do;

c) Việc chỉnh sửa nội dung bằng tốt nghiệp được thực hiện bằng quyết định chỉnh sửa; không chỉnh sửa trực tiếp trên bằng tốt nghiệp;

Căn cứ quyết định chỉnh sửa, trường có thẩm quyền chỉnh sửa nội dung bằng tốt nghiệp tiến hành chỉnh sửa các nội dung tương ứng ghi trong sổ gốc cấp bằng tốt nghiệp.

3. Nội dung chính của quyết định chỉnh sửa bằng tốt nghiệp gồm:

a) Họ, chữ đệm, tên; ngày tháng năm sinh của người có bằng tốt nghiệp được chỉnh sửa;

b) Tên, số, ngày tháng năm cấp bằng tốt nghiệp được chỉnh sửa;

c) Nội dung chỉnh sửa;

d) Lý do chỉnh sửa;

đ) Hiệu lực và trách nhiệm thi hành quyết định.

Điều 14. Thu hồi, hủy bỏ bng tốt nghiệp

1. Bằng tốt nghiệp bị thu hồi, hủy bỏ trong các trường hợp sau đây:

a) Có hành vi gian lận trong tuyển sinh, học tập, thi cử, bảo vệ đồ án, khóa luận tốt nghiệp hoặc gian lận trong việc làm hồ sơ để được cấp bằng tốt nghiệp;

b) Cấp cho người không đủ điều kiện;

c) Do người không có thẩm quyền cấp;

d) Bằng tốt nghiệp bị tẩy xóa, sửa chữa;

đ) Để cho người khác sử dụng.

2. Trường trực tiếp cấp bằng tốt nghiệp có thẩm quyền và trách nhiệm thu hồi, hủy bỏ bằng tốt nghiệp; nếu trường cấp bằng tốt nghiệp đã sáp nhập, chia, tách, giải thể thì cơ quan có thẩm quyền thu hồi, hủy bỏ bằng tốt nghiệp là trường đang quản lý sổ gốc cấp bằng tốt nghiệp.

Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp quyết định việc thu hồi, hủy bỏ bằng tốt nghiệp trong trường hợp đặc biệt.

Điều 15. Công bố công khai thông tin về cấp bằng tốt nghiệp trên trang thông tin điện tử

1. Việc công bố công khai thông tin về cấp bằng tốt nghiệp trên trang thông tin điện tử nhằm công khai, minh bạch hoạt động đào tạo và cấp bằng tốt nghiệp của các trường; giúp cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân kiểm tra, giám sát hoạt động cấp bằng tốt nghiệp một cách thuận lợi; hạn chế tình trạng gian lận và tiêu cực trong việc cấp bằng tốt nghiệp; hạn chế việc sử dụng bằng tốt nghiệp giả.

2. Thông tin công bố công khai về cấp bằng tốt nghiệp gồm các nội dung ghi trên bằng tốt nghiệp phải đảm bảo chính xác so với sổ gốc bằng tốt nghiệp, phải được cập nhật và lưu trữ thường xuyên trên trang thông tin điện tử của cơ quan đã cấp bằng tốt nghiệp; bảo đảm dễ quản lý, truy cập, tìm kiếm.

3. Trường hợp bằng tốt nghiệp được chỉnh sửa, thu hồi, hủy bỏ thì cũng phải được công bố công khai trên trang thông tin điện tử của trường đã chỉnh sửa, thu hồi, hủy bỏ bằng tốt nghiệp.

Chương III

CẤP BẢN SAO BẰNG TỐT NGHIỆP TỪ SỔ GỐC

Điều 16. Bản sao bằng tốt nghiệp từ sổ gốc

Cấp bản sao bằng tốt nghiệp từ sổ gốc là việc các trường đang quản lý sổ gốc căn cứ vào sổ gốc để cấp bản sao. Các nội dung ghi trong bản sao bằng tốt nghiệp từ sổ gốc phải chính xác so với sổ gốc.

Điều 17. Giá trị pháp lý của bản sao bằng tốt nghiệp được cấp từ sổ gốc

1. Bản sao bằng tốt nghiệp được cấp từ sổ gốc có giá trị sử dụng thay cho bản chính trong các giao dịch, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

2. Cơ quan, tổ chức tiếp nhận bản sao bằng tốt nghiệp được cấp từ sổ gốc thì không được yêu cầu xuất trình bản chính bằng tốt nghiệp để đối chiếu, trừ trường hợp có căn cứ về việc bản sao giả mạo, bất hợp pháp thì yêu cầu xuất trình bản chính để đối chiếu hoặc tiến hành xác minh, nếu thấy cần thiết.

Điều 18. Thẩm quyền và trách nhiệm cấp bản sao bằng tốt nghiệp từ sổ gốc

Các trường đang quản lý sổ gốc cấp bằng tốt nghiệp có thẩm quyền và trách nhiệm cấp bản sao bằng tốt nghiệp từ sổ gốc. Việc cấp bản sao bằng tốt nghiệp từ sổ gốc được thực hiện đồng thời với việc cấp bản chính hoặc sau thời điểm cấp bản chính.

Điều 19. Người có quyền yêu cầu cấp bản sao bằng tốt nghiệp từ sổ gốc

Những người sau đây có quyền yêu cầu cấp bản sao bằng tốt nghiệp từ sổ gốc:

1. Người được cấp bản chính bằng tốt nghiệp.

2. Người đại diện theo pháp luật, người đại diện theo ủy quyền của người được cấp bản chính bằng tốt nghiệp.

3. Cha, mẹ, con; vợ, chồng; anh, chị, em ruột; người thừa kế khác của người được cấp bản chính bằng tốt nghiệp trong trường hợp người đó đã chết.

Điều 20. Trình tự, thủ tục cấp bản sao bằng tốt nghiệp từ sổ gốc

1. Người yêu cầu cấp bản sao bằng tốt nghiệp từ sổ gốc phải xuất trình bản chính hoặc bản sao có chứng thực giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu còn giá trị sử dụng để người tiếp nhận hồ sơ kiểm tra. Trường hợp người yêu cầu cấp bản sao bằng tốt nghiệp từ sổ gốc là người quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 19 của Quy định này thì còn phải xuất trình giấy tờ chứng minh quan hệ với người được cấp bản chính bằng tốt nghiệp.

Trường hợp người yêu cầu cấp bản sao bằng tốt nghiệp từ sổ gốc gửi yêu cầu qua bưu điện thì phải gửi kèm theo bản sao có chứng thực giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều này, 01 (một) phong bì dán tem ghi rõ họ tên, địa chỉ người nhận.

2. Trường đang quản lý sổ gốc cấp bằng tốt nghiệp căn cứ vào sổ gốc để cấp bản sao cho người yêu cầu; nội dung bản sao phải ghi theo đúng nội dung đã ghi trong sổ gốc. Trường hợp không còn lưu trữ được sổ gốc hoặc trong sổ gốc không có thông tin về nội dung yêu cầu cấp bản sao thì nhà trường có trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho người yêu cầu.

Trường hợp không cấp bản sao bằng tốt nghiệp từ sổ gốc cho người yêu cầu thì nhà trường phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

3. Thời hạn cấp bản sao bằng tốt nghiệp từ sổ gốc được thực hiện như sau:

a) Được thực hiện trong thời gian không quá 3 ngày làm việc sau khi nhà trường nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

b) Đối với trường hợp cùng một lúc yêu cầu chứng thực bản sao từ nhiều sổ gốc, yêu cầu số lượng nhiều bản sao, nội dung bằng tốt nghiệp phức tạp khó kiểm tra, đối chiếu mà nhà trường không thể đáp ứng được thời hạn quy định tại điểm a khoản này thì thời hạn cấp bản sao được kéo dài thêm không quá 02 (hai) ngày làm việc hoặc có thể dài hơn theo thỏa thuận bằng văn bản với người yêu cầu cấp bản sao.

4. Người yêu cầu cấp bản sao bằng tốt nghiệp từ sổ gốc phải trả lệ phí cấp bản sao. Nếu yêu cầu gửi qua đường bưu điện thì người yêu cầu còn phải trả cước phí bưu điện cho trường cấp bản sao.

Lệ phí cấp bản sao bằng tốt nghiệp từ sổ gốc được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài chính và Bộ Tư pháp về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp bản sao.

Điều 21. Scấp bản sao và qun lý việc cấp bản sao bằng tốt nghiệp tsổ gốc

1. Sổ cấp bản sao bằng tốt nghiệp từ sổ gốc là tài liệu do trường có thẩm quyền quy định tại Điều 18 của Quy chế này lập ra khi thực hiện việc cấp bản sao bằng tốt nghiệp từ sổ gốc trong đó ghi chép đầy đủ những nội dung như bản sao mà trường đó đã cấp.

2. Sổ cấp bản sao bằng tốt nghiệp từ sổ gốc phải được ghi chép chính xác, đánh số trang, đóng dấu giáp lai, không được tẩy xóa, đảm bảo quản lý chặt chẽ và lưu trữ vĩnh viễn.

3. Mỗi lần cấp bản sao bằng tốt nghiệp từ sổ gốc đều phải ghi vào sổ cấp bản sao bằng tốt nghiệp từ sổ gốc; phải đánh số vào sổ cấp bản sao, đảm bảo mỗi số vào sổ cấp bản sao được ghi duy nhất trên một bản sao bằng tốt nghiệp đã cấp cho người học.

4. Số vào sổ cấp bản sao bằng tốt nghiệp được lập liên tục theo thứ tự số tự nhiên từ nhỏ đến lớn theo từng năm từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/12; đảm bảo phân biệt được số vào sổ cấp bản sao của từng loại bằng tốt nghiệp, năm cấp bản sao và xác định được trường cấp.

Chương IV

KIỂM TRA, THANH TRA, XỬ LÝ VI PHẠM

Điều 22. Kiểm tra, thanh tra

1. Cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp các cấp, các Bộ, ngành, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức thanh tra, kiểm tra theo phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp.

2. Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội tiến hành thanh tra việc in, quản lý, cấp phát, sử dụng bằng tốt nghiệp trong giáo dục nghề nghiệp.

3. Thanh tra sở lao động – thương binh và xã hội tiến hành thanh tra việc in, quản lý, cấp phát, sử dụng bằng tốt nghiệp của các trường trên địa bàn.

4. Các trường chịu trách nhiệm in, quản lý, cấp phát hoặc sử dụng bằng tốt nghiệp có trách nhiệm phối hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra, thanh tra.

Điều 23. Xử lý vi phạm

1. Các trường cấp bằng tốt nghiệp, người có thẩm quyền cấp bằng tốt nghiệp, người được cấp bằng tốt nghiệp có các hành vi vi phạm quy định về quản lý, cấp phát, sử dụng bằng tốt nghiệp thì bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp; bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật; tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, có thể bị xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.

Xem thêm: Công Ty Thiết Kế In Ấn Trường Thịnh, Thiết Kế In Ấn Chuyên Nghiệp

2. Người thực hiện nhiệm vụ cấp bản sao bằng tốt nghiệp từ sổ gốc do thiếu tinh thần trách nhiệm hoặc cố ý làm trái các quy định của Quy chế này và các văn bản quy phạm pháp luật khác thì tùy theo mức độ vi phạm có thể bị xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật./.