Nung Baso4 Đến Khối Lượng Không Đổi, Hướng Dẫn Thí Nghiệm Hóa Phân Tích Part 2

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl2, CuSO4, AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp chất rắn X. Chất rắn X gồm:

A.

Bạn đang xem: Nung baso4 đến khối lượng không đổi

FeO . CuO, BaSO4

B.Fe2O3, CuO, Al2O3

C.FeO, CuO, Al2O3

D.Fe2O3, CuO, BaSO4

dùng Ba(OH)2 dư vào dung dịch xảy ra các phản ứng:

• Ba(OH)2 + FeCl2 → Fe(OH)2↓ + BaCl2

• Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4↓ + Cu(OH)2↓.

• 4Ba(OH)2 + 2AlCl3 → Ba(AlO2)2 + 3BaCl2 + 4H2O

⇒ các kết tủa thu được gồm Fe(OH)2; Cu(OH)2 và BaSO4.

Nung các kết tủa trong không khí: BaSO4 ―t0→ BaSO4.

4Fe(OH)2 + O2 ―t0→ 2Fe2O3 + 4H2O || Cu(OH)2 ―t0→ CuO + H2O

⇒ chất rắn X thu được cuối cùng là Fe2O3; CuO và BaSO4.

Đáp án D

Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl2, CuSO4, AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp chất rắn X. Chất rắn X gồm:

A. FeO . CuO, BaSO4

B. Fe2O3, CuO, Al2O3

C. FeO, CuO, Al2O3

D. Fe2O3, CuO, BaSO4

Chọn đáp án D

dùng Ba(OH)2 dư vào dung dịch xảy ra các phản ứng:

• Ba(OH)2 + FeCl2 → Fe(OH)2↓ + BaCl2

• Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4↓ + Cu(OH)2↓.

• 4Ba(OH)2 + 2AlCl3 → Ba(AlO2)2 + 3BaCl2 + 4H2O

⇒ các kết tủa thu được gồm Fe(OH)2; Cu(OH)2 và BaSO4.

Nung các kết tủa trong không khí: BaSO4 ―t0→ BaSO4.

4Fe(OH)2 + O2 ―t0→ 2Fe2O3 + 4H2O || Cu(OH)2 ―t0→ CuO + H2O

⇒ chất rắn X thu được cuối cùng là Fe2O3; CuO và BaSO4. Chọn D.

Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl2, CuSO4, AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp chất rắn X. Chất rắn X gồm:

A. FeO . CuO, BaSO4

B. Fe2O3, CuO, Al2O3

C. FeO, CuO, Al2O3

D. Fe2O3, CuO, BaSO4

Chọn đáp án D

dùng Ba(OH)2 dư vào dung dịch xảy ra các phản ứng:

• Ba(OH)2 + FeCl2 → Fe(OH)2↓ + BaCl2

• Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4↓ + Cu(OH)2↓.

• 4Ba(OH)2 + 2AlCl3 → Ba(AlO2)2 + 3BaCl2 + 4H2O

⇒ các kết tủa thu được gồm Fe(OH)2; Cu(OH)2 và BaSO4.

Nung các kết tủa trong không khí: BaSO4 ―t0→ BaSO4.

4Fe(OH)2 + O2 ―t0→ 2Fe2O3 + 4H2O || Cu(OH)2 ―t0→ CuO + H2O

⇒ chất rắn X thu được cuối cùng là Fe2O3; CuO và BaSO4. Chọn D.

Xem thêm: Mc Phan Anh: ‘Vợ Hay Bảo Ai Rước Được Tôi Thì Xin Mời’, Chân Dung Người Vợ Đầy Tật Xấu Của Mc Phan Anh

Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl2 ; CuSO4 ; AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X. Chất rắn X gồm :

A. FeO, CuO, BaSO4

B.Fe2O3, CuO, Al2O3

C.FeO , CuO, Al2O3

D.Fe2O3, CuO, BaSO4

Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl2; CuSO4; AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được chất rắng X. Chất rắn X gồm:

A. FeO; CuO; BaSO4

B. Fe2O3; CuO; Al2O3

C. FeO; CuO; Al2O3

D. Fe2O3; CuO; BaSO4

Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl3, CuSO4, AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khi khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Trong chất rắn X gồm

A. Fe2O3, CuO

B. Fe2O3, CuO, BaSO4

C. Fe3O4, CuO, BaSO4

D. FeO, CuO, Al2O3

Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl2 CuSO AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được chất rắng X. Chất rắn X gồm:

Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl3, CuSO4, A1Cl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khi khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Trong chất rắn X gồm:

A. Fe2O3, CuO.

B. Fe2O3, CuO, BaSO4.

C. Fe3O4, CuO, BaSO4.

D. FeO, CuO, A12O3.

Dẫn khí NH3 dư vào 500ml dung dịch AlCl3 0,3M; CuCl2 0,2M; FeCl2 0,3M. Sau phản ứng thu được kết tủa A. Lọc lấy kết tủa A đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là?

A. 27,65 gam

B. 19,65 gam

C. 18,45 gam

D. 21,25 gam

Đáp án B

Hướng dẫn giải:

Ta có: nAlCl3= 0,15 mol; nCuCl2= 0,1 mol; nFeCl2= 0,15 mol

AlCl3+ 3NH3+ 3H2O → Al(OH)3+ 3NH4Cl

FeCl2+ 2NH3+ 2H2O → Fe(OH)2+ 2NH4Cl

CuCl2+ 4NH3 → Cl2

Kết tủa A có Al(OH)3: 0,15 mol và Fe(OH)2: 0,15 mol

2Al(OH)3 → Al2O3+ 3H2O

2Fe(OH)2 +1/2 O2 → Fe2O3+2 H2O

Ta có m gam chất rắn chứa 0,075 mol Al2O3 và 0,075 mol Fe2O3

→ m= 0,075.102+ 0,075.160= 19,65 (gam)

Cho Mg vào 200ml dung dịch A chứa CuSO4 0,5M và FeSO4 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 lấy dư đến khi kết thúc các phản ứng thu được kết tủa E. Nung E trong không khí đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn. Tính b.

Tính toán theo PTHH :

Mg + CuSO4 → Cu + MgSO4

Mg + FeSO4 → Fe + MgSO4

Ba(OH)2 + MgSO4 → BaSO4 + Mg(OH)2

Ba(OH)2 + FeSO4 → BaSO4 + Fe(OH)2

Mg(OH)2 → MgO + H2O

2 Fe(OH)2 + ½ O2 → Fe2O3 + 2 H2O

Giả sư dung dịch muối phản ứng hết

=> n Fe = n FeSO4 = 0,2 . 1= 0,2 mol => m Fe = 0,2 . 56 = 11,2 g

=> n Cu =n CuSO4 = 0,2 . 0,5 = 0,1 mol => m Cu = 0,1 . 64 = 6,4 g

=> m chất rắn = 11,2 + 6,4 = 17,6 g > 12 g > 6,4

=> kim loại Fe dư sau phản ứng Vì CuSO4 phản ứng trước sau đó mới đến FeSO4 phản ứng

CuSO4 đã hết và phản ứng với 1 phần FeSO4

12 g = m Cu + m Fe phản ứng = 6,4 g + m Fe phản ứng

=> m Fe = 5,6 g => n Fe = 0,1 mol => n FeSO4 dư = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol

Theo PTHH : n Mg = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol ( bắng số mol CuSO4 và FeSO4 phản ứng )

Theo PTHH : n Mg = n MgSO4 = n Mg(OH)2 = n MgO = 0,2 mol

n FeSO4 dư = n Fe(OH)2 = n Fe2O3 . 2 = 0,1 mol

=> n Fe2O3 = 0,1 mol

=> m chất rắn = m Fe2O3 + m MgO = 0,1 . 160 + 0,2 . 40 = 24 g

Đúng 0 Bình luận (0) capdoihoanhao.vn