Đang bị “đèn đỏ” có làm răng được không là thắc mắc của rất nhiều chị em phụ nữ hiện nay. Chúng ta cùng tìm hiểu bài viết dưới đây để có lời giải đáp nhé!
Tình trạng sức khỏe răng miệng đang ngày càng được mọi người quan tâm rất nhiều, đặc biệt là ở các chị em phụ nữ muốn có được hàm răng khỏe mạnh và thẩm mỹ hơn. Nhưng có một vấn đề mà chị em phụ nữ rất hay thắc mắc chính là đang bị đèn đỏ có làm răng được không vì thường trong giai đoạn này tình trạng răng miệng rất dễ bị ảnh hưởng? Để giải đáp vấn đề này, mời các bạn cùng theo dõi những thông tin dưới đây nhé.
Vì sao ngày “đèn đỏ” ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng?
Có thể bạn thấy kì lạ nhưng thực tế, chuyện kinh nguyệt lại có mối liên hệ mật thiết với sức khỏe răng miệng của bạn. Khi chị em có “đèn đỏ” tức là lúc lượng hormone sinh dục thay đổi theo chu kỳ hàng tháng. Sự thay đổi này cũng không giống nhau mỗi tháng nên nó có nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe nói chung của chị em. Đây cũng chính là lý do tại sao chị em lại có nguy cơ cao về các vấn đề tim mạch, răng miệng, xương khớp… hơn so với nam giới.
Khi các Hormone sinh dục thay đổi trong những ngày “đèn đỏ”, sự cân bằng nội tiết tố cũng thay đổi theo, trong đó bao gồm cả Estrogen. Theo các chuyên gia sức khỏe, mô nướu là nơi tập trung nhiều thụ thể Estrogen. Khi nội tiết tố trong cơ thể thay đổi, Estrogen ở nướu răng cũng thay đổi theo, từ đó dễ dẫn đến các vấn đề về răng miệng.
Đang bị “đèn đỏ” có làm răng được không?
Đang bị “đèn đỏ” có làm răng được không thì thông thường, các bác sĩ nha khoa luôn khuyên bệnh nhân không nên thực hiện làm răng ở giai đoạn này. Bởi vì nếu tiến hành thực hiện điều trị làm răng trong giai đoạn này, bệnh nhân sẽ phải chịu đau rất nhiều so với bình thường, vết thương còn có thể bị viêm, nướu răng chảy máu nhiều khó cầm nên dẫn tới mất máu nguy hiểm đến tính mạng. Không những thế khi nồng độ Hormone sinh dục nữ Estrogen tăng cao trong thời gian này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả kiểm tra và chuẩn đoán của bác sĩ nha khoa.
Bên cạnh đó, mùi tanh của máu còn ảnh hưởng đến vị giác của bạn trong thời gian dài, khiến bạn không thể bổ sung dinh dưỡng cho cơ thể. Nếu đang gặp các vấn đề về răng miệng như bệnh viêm nướu, viêm lợi, viêm tuyến nước bọt… có thể sẽ khiến chiều hướng ảnh hưởng trở nên xấu hơn. Vì thế, khi trong giai đoạn đang bị “đèn đỏ” thì chị em phụ nữ không nên tiến hành làm răng.
Nên làm răng vào thời điểm nào là tốt nhất?
Vào những ngày chu kì kinh nguyệt chuẩn bị dứt hẳn hoặc vừa dứt, hàm lượng Hormone Estrogen giảm, thậm chí thấp hẳn đi. Tại thời điểm này, nướu răng ít nhạy cảm nhất. Vì vậy, nếu bạn muốn khám, chữa răng thì nên thực hiện vào những ngày này.
Trong thời gian rụng trứng, sự cân bằng nội tiết cũng không ổn định, Hormone sinh dục cũng tăng lên, do đó, việc chữa răng cũng không thuận lợi. Để xử lý các bệnh liên quan đến răng miệng thì thời gian vừa kết thúc kinh nguyệt hoặc trước đó 1 – 2 ngày sẽ là thời điểm tốt nhất.
Bên cạnh đó, việc chăm sóc răng miệng là vô cùng quan trọng, đặc biệt trong những ngày nhạy cảm này. Các chị em phụ nữ nên chăm chỉ đánh răng 2 lần mỗi ngày và làm sạch răng sau khi ăn để răng và nướu luôn tránh được những tác động của mảng bám thức ăn để có thể khỏe mạnh hơn.
Nha Khoa Đông Nam chúng tôi tự hào là địa chỉ nha khoa tốt nhất TPHCM với hơn 15 năm kinh nghiệm trong ngành được hàng ngàn khách hàng nữ tin tưởng và là lựa chọn số 1 khi muốn điều trị và chăm sóc răng miệng.
Các bạn có thể yên tâm khi đến với nha khoa chúng tôi vì trang bị cơ sở vật chất hiện đại, hệ thống máy móc tối tân nhập khẩu từ Châu Âu sẽ cho kết quả điều trị chính xác và đem đến cho bạn trải nghiệm điều trị nha khoa nhẹ nhàng mà vẫn đảm bảo hiệu quả.
Bên cạnh đó, Nha Khoa Đông Nam còn nhận được chứng nhận dịch vụ hoàn hảo do cơ quan nhà nước có thẩm quyền trao tặng.
Lựa chọn điều trị tại Nha Khoa Đông Nam là một quyết định chính xác nhất dành cho chị em phụ nữ khi muốn điều trị bệnh lý răng miệng. Bạn chỉ cần đến, Nha Khoa Đông Nam cam kết đảm bảo một kết quả điều trị hoàn mỹ nhất dành riêng cho bạn.
Xem thêm nhiệt miệng:
- Bệnh nhiệt miệng là gì? Nguyên nhân từ đâu
- Cách chữa nhiệt miệng với cà tím
- Chữa nhiệt miệng bằng nha đam
- Cách chữa nhiệt miệng bằng rau ngót
Thẻ:Mẹo hay nhiệt miệng, Nhiệt miệng
Tôi là Nguyễn Văn Sỹ có 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế, thi công đồ nội thất; với niềm đam mê và yêu nghề tôi đã tạo ra những thiết kếtuyệt vời trong phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ, sân vườn… Ngoài ra với khả năng nghiên cứu, tìm tòi học hỏi các kiến thức đời sống xã hội và sự kiện, tôi đã đưa ra những kiến thức bổ ích tại website nhaxinhplaza.vn. Hy vọng những kiến thức mà tôi chia sẻ này sẽ giúp ích cho bạn!