Gợi ý Top 20+ ăn quả nhớ kẻ trồng cây nghĩa là gì hàng đầu

Bài tham khảo số 1

Lòng biết ơn từ xưa đến nay vốn là truyền thống của dân tộc ta. Ông cha ta luôn nhắc nhở, dạy bảo con cháu phải sống ân nghĩa thủy chung, đã nhận ơn của ai thì không bao giờ quên. Truyền thống đạo đức đó được thể hiện rõ nét qua câu tục ngữ “Ăn quá nhớ kẻ trồng cây”.

Đây là một lời giáo huấn vô cùng sâu sắc: Khi ăn những trái cây chín mọng với hương vị ngọt ngào ta phải nhớ tới công lao vun xới, chăm bón của người trồng nên cây ấy. Từ hình ảnh ấy, người xưa luôn nhắc nhở chúng ta một vấn đề đạo đức sâu xa hơn: Người được hưởng thành quả lao động thì phải biết ơn người tạo ra nó. Hay nói cách khác: Ta phải biết ơn những người mang lại cho ta cuộc sống ấm no hạnh phúc như hôm nay.

Tại sao như vậy? Bởi vì tất cả những thành quả lao động từ của cải vật chất đến của cải tinh thần mà chúng ta đang hưởng thụ không phải tự nhiên có được. Những thành quả đó là mồ hôi, nước mắt và cả xương máu của biết bao lớp người đã đổ xuống tạo nên. Bát cơm ta ăn là do công lao khó nhọc vất vả “một nắng hai sương” của người nông dân trên đồng ruộng. Tấm áo ta mặc, ngôi nhà ta ở, cả những vật dụng hàng ngày ta tiêu dùng là do sức lao động cần cù, miệt mài của những người thợ, những chú công nhân. Cũng như những thành tựu văn hóa nghệ thuật, những di sản của dân tộc còn để lại cho đời sau hôm nay là do công sức, bàn tay, khối óc của những nghệ nhân lao động sáng tạo không ngừng… Còn rất nhiều, nhiều nữa những công trình vĩ đại… mà ông cha ta làm nên nhằm phục vụ cho con người. Chúng ta là lớp người đi sau, thừa hưởng những thành quả ấy, lẽ nào chúng ta lại lãng quên, vô tâm không cần biết đến người đã tạo ra chúng ư? Một thời gian đằng đẵng sống trong những đêm dài nô lệ, chúng ta phải hiểu rằng đã có biết bao lớp người đã ngã xuống, lớp khác đứng lên quyết tâm đánh đuổi kẻ thù… để cho ta có được cuộc sống độc lập, tự do như hôm nay. Chính vì vậy, ta không thể nào quên được những hi sinh to lớn và cao cả ấy.

Có lòng biết ơn, sống ân nghĩa thủy chung là đạo lí làm người, đó cũng là bổn phận, là nhiệm vụ của chúng ta đối với đời. Tuy nhiên, lòng biết ơn không phải là lời nói suông mà phải thể hiện bằng hành động cụ thể. Nhà nước ta đã có những phong trào đền ơn đáp nghĩa, xây dựng những ngôi nhà tình nghĩa cho các bà mẹ anh hùng, các gia đình thương binh liệt sĩ. Việc đền ơn đáp nghĩa này đã trở thành phong trào, là chính sách lan rộng quên cả nước. Đây không chỉ là sự đền đáp công ơn đơn thuần mà nó trở thành bài học giáo dục thiết thực về đạo lí làm người của chúng ta. Cho nên mỗi người ai ai cũng cần phải có ý thức bảo vệ và phát huy những thành quả đạt được ấy ngày càng tốt đẹp hơn, có nghĩa là ta vừa là “người ăn quả” của hôm nay vừa là “người trồng cây” cho ngày mai. Cũng từ đó ta càng thấm thía hiểu được rằng: Cha mẹ, thầy cô cũng chính là người trồng cây, còn ta là người ăn quả. Vì vậy ta cần phải thực hiện tốt bổn phận làm con trong gia đình, bổn phận người học ở trong nhà trường. Làm được như vậy tức là ta đã thể hiện được lòng biết ơn sâu sắc của mình đối với những người đã hy sinh, thương yêu lo lắng cho ta. Đây là một việc làm không thể thiếu được ở thế hệ trẻ hôm nay.

Bên cạnh những con người luôn luôn ghi nhớ và biết ơn công lao của những người đi trước thì vẫn có một số bộ phận người sống chỉ muốn hưởng thụ, mặc nhiên coi những gì mình đang có là tự nhiên. Những người như vậy không biết trân trọng thành quả lao động của người khác, họ sống ích kỷ, vô tâm. Đó là lối sống mà chúng ta không nên có.

Top 23 ăn quả nhớ kẻ trồng cây nghĩa là gì biên soạn bởi Nhà Xinh

Góc chia sẻ: Ý nghĩa của tục ngữ ăn quả nhớ kẻ trồng cây

  • Tác giả: anybooks.vn
  • Ngày đăng: 06/18/2022
  • Rate: 4.68 (465 vote)
  • Tóm tắt: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là câu tục ngữ được sử dụng phổ biến trong cuộc sống từ xưa tới nay. Câu nói này sở hữu cho mình rất nhiều ý nghĩa tốt đẹp về đạo đức, …
  • Kết quả tìm kiếm: Không chỉ trong cuộc sống ngày xưa mà hiện nay, câu tục ngữ ăn quả nhớ kẻ trồng cây vẫn là bài học ý nghĩa cho mọi người học tập, ghi nhớ. Lòng biết ơn, tôn trọng “người trồng cây” không chỉ nằm ở những điều to lớn, xa xôi mà chúng vô cùng gần gũi …

Giải thích câu tục ngữ &quotĂn quả nhớ kẻ trồng cây&quot ngắn gọn

  • Tác giả: toploigiai.vn
  • Ngày đăng: 01/23/2022
  • Rate: 4.39 (260 vote)
  • Tóm tắt: Khi ăn quả chúng ta hãy nghĩ đến người vất vả chăm bón, vun xới để cho chúng ta quả ngọt đó. Tuy nhiên, câu tục ngữ còn có lớp nghĩa sâu xa khác. Từ “ăn quả” …

Suy nghĩ về câu tục ngữ &quotĂn quả nhớ kẻ trồng cây&quot

  • Tác giả: giainhanh.com
  • Ngày đăng: 03/10/2022
  • Rate: 4.35 (426 vote)
  • Tóm tắt: Câu tục ngữ là một lời khuyên nhủ vô cùng đúng đắn của ông bà ta với con cháu hôm nay. Nếu như xét về nghĩa đen thì khi chúng ta ăn một quả ngọt thơm ngon chúng …
  • Kết quả tìm kiếm: Nhưng ý nghĩa sâu sắc của của câu nói này chính là muốn nhắc nhở con người chúng ta cần sống biết nguồn cội biết nhớ ơn những người có công lao với ta. Trước tiên với cha mẹ, ông bà, thầy cô giáo, sau đó là quê hương, tổ quốc những người đi trước …

Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt

  • Tác giả: tudienso.com
  • Ngày đăng: 06/27/2022
  • Rate: 4.16 (484 vote)
  • Tóm tắt: ăn quả nhớ kẻ trồng cây có nghĩa là: Khi được sung sướng, hưởng thành quả phải nhớ tới người đã có công gây dựng nên. Đây là cách dùng câu ăn quả nhớ kẻ trồng …
  • Kết quả tìm kiếm: Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn …

Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung

Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung
  • Tác giả: cmm.edu.vn
  • Ngày đăng: 11/14/2022
  • Rate: 3.88 (428 vote)
  • Tóm tắt: Như hoa thơm, quả ngọt trên cành, dẫu có tự nhiên nhưng thơm ngọt là nhờ có sự vun xới của con người. Người trồng cây là người gieo giống vun trồng đổ mồ hôi …
  • Kết quả tìm kiếm: Nhà nhà đều thờ tổ tiên, vào ngày giỗ tổ tiên, các thành viên trong gia đình sum họp lại để thắp nén nhang tưởng nhớ ông bà, cụ kị. Dân tộc ta còn có ngày mồng 10 – 3 âm lịch hàng năm là ngày giỗ tổ Hùng Vương. Cứ vào ngày này mọi người từ khắp nơi …

Giải thích câu tục ngữ ăn quả nhớ kẻ trồng cây: Dàn ý & văn mẫu

  • Tác giả: verbalearn.com
  • Ngày đăng: 07/07/2022
  • Rate: 3.7 (507 vote)
  • Tóm tắt: Nghĩa đen: Khi ăn hưởng thụ những trái ngon thì phải nhớ người đã làm ra, trồng ra cây đó. · Nghĩa bóng: Chúng ta luôn biết ơn, nhớ đến công lao …
  • Kết quả tìm kiếm: Lòng biết ơn là một trong những truyền thống đạo lí của dân tộc ta từ bao đời nay được ghi ấn trong tiềm thức của mỗi người, thể hiện rõ tinh thần hết sức tốt đẹp, sâu sắc và trường tồn mãi theo thời gian. Nhờ sự khắc ghi và tưởng nhớ công ơn của …

Chứng minh và giải thích câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây [Có bài văn mẫu]

Chứng minh và giải thích câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây [Có bài văn mẫu]
  • Tác giả: lafactoriaweb.com
  • Ngày đăng: 10/19/2022
  • Rate: 3.57 (265 vote)
  • Tóm tắt: Đạo lý: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” được xem là điều cơ bản của con người, tại vì sao như vậy? Hãy cùng xem ý nghĩa hình ảnh của câu khuyên …
  • Kết quả tìm kiếm: Với câu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” bạn có thể hiểu đơn giản là khi bạn ăn một quả, bạn phải nhớ đến người đã trồng cây để nó ra hoa, kết quả cho bạn ăn như ngày hôm nay. Rất khó hiểu và bạn không ngừng hỏi tại sao phải nhớ người trồng cây? Ai biết …

Giải thích câu tục ngữ ăn quả nhớ kẻ trồng cây

  • Tác giả: cotich.net
  • Ngày đăng: 10/13/2022
  • Rate: 3.3 (421 vote)
  • Tóm tắt: Về nghĩa đen của câu tục ngữ này có nghĩa là khi ăn quả, hưởng thụ những trái ngọt thì chúng ta cần phải nhớ tới công lao của người trồng trọt và chăm bón cho …
  • Kết quả tìm kiếm: Lòng biết ơn là một trong những phẩm chất tốt đẹp nhất của dân tộc ta được lưu truyền từ đời này qua đời khác. Trong thư viện kho tàng ca dao tục ngữ Việt Nam cũng có rất nhiều câu khuyên nhủ con người sống cần phải biết ơn như “ Uống nước nhớ …

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây và Uống nước nhớ nguồn (Bài 2)

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây và Uống nước nhớ nguồn (Bài 2)
  • Tác giả: vanmau.com
  • Ngày đăng: 10/20/2022
  • Rate: 3.12 (483 vote)
  • Tóm tắt: Tóm lại cả hai câu tục ngữ đều là lời nhắc nhở con người về bài học đạo lí biết trân trọng và ghi nhớ công lao những người đi trước đã hi sinh cho ta có được …
  • Kết quả tìm kiếm: Từ xưa đến nay, lòng biết ơn và báo đáp công ơn của người dân Việt Nam đã trở thành nét đẹp văn hóa đáng trân trọng. Vậy tại sao truyền thống ấy lại ăn sâu bám rễ lâu bền vào đời sống con người như thế. Đây là một đạo lí mang đậm chất nhân văn và là …

Top 10 Bài văn giải thích câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” (lớp 7) hay nhất

  • Tác giả: toplist.vn
  • Ngày đăng: 05/08/2022
  • Rate: 2.87 (116 vote)
  • Tóm tắt: Khi ăn quả chúng ta hãy nghĩ đến người vất vả chăm bón, vun xới để cho chúng ta quả ngọt đó. Tuy nhiên, câu tục ngữ còn có lớp nghĩa sâu xa khác …
  • Kết quả tìm kiếm: Hiểu vấn đề trên ta phải hành động như thế nào ? Hằng năm, nhà nước ta vẫn luôn nhớ đến công ơn của những người đã tạo ra thành quả cho chúng ta được hưởng thụ, điều đó rất hợp với tình người. Đối với cha mẹ, cũng có những người con hết lòng thương …

Giải thích ý nghĩa câu ăn quả nhớ kẻ trồng cây

  • Tác giả: hoc247.net
  • Ngày đăng: 09/16/2022
  • Rate: 2.82 (151 vote)
  • Tóm tắt: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là một truyền thống quý báu của dân tộc ta từ thời xa xưa. Hẳn là ai cũng nhớ truyền thuyết “bánh trưng bánh dày” với việc làm hai thứ …
  • Kết quả tìm kiếm: Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đã để lại một bài học thật quý giá. Chúng ta những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường cần chăm chỉ học tập để giữ gìn những thành quả mà ông cha đã tạo dựng và luôn nhăc nhở nhau ống theo đạo lí tốt đẹp mà …

Top 2 Chứng minh Ăn quả nhớ kẻ trồng cây và Uống nước nhớ nguồn hay nhất – Văn mẫu lớp 7

  • Tác giả: vothisaucamau.edu.vn
  • Ngày đăng: 08/03/2022
  • Rate: 2.74 (86 vote)
  • Tóm tắt: Bằng cách nói giàu hình ảnh, hai câu tục ngữ chính là lời khẳng định lối sống trọng nghĩa, thủy chung, trọng tình nghĩa của người Việt Nam. Để …
  • Kết quả tìm kiếm: Để hiểu được thực chất của đạo lý, trước hết chúng ta cần hiểu ý nghĩa của hai câu tục ngữ. “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” có nội dung nhắc nhở mọi người khi ăn trái thơm quả ngọt phải nhớ đến công lao vun trồng, chăm sóc của người làm vườn. Nói rộng …

Giải Thích Câu Tục Ngữ Ăn Quả Nhớ Kẻ Trồng Cây

Giải Thích Câu Tục Ngữ Ăn Quả Nhớ Kẻ Trồng Cây
  • Tác giả: sachhay24h.com
  • Ngày đăng: 05/29/2022
  • Rate: 2.5 (197 vote)
  • Tóm tắt: Về nghĩa bóng … Thông qua hình ảnh ăn quả nhớ kẻ trồng cây, tác giả muốn truyền tải thông điệp tốt đẹp về lòng biết ơn trong cuộc sống, không chỉ đơn thuần là …
  • Kết quả tìm kiếm: Truyền thống hướng về cội nguồn, luôn cảm thấy biết ơn những thế hệ đi trước là truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta, thể hiện trong những truyền thống tốt đẹp khác như tôn sư trọng đạo, uống nước nhớ nguồn… Điều này đã được thể hiện qua các tác …

Giải thích câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

  • Tác giả: doctailieu.com
  • Ngày đăng: 02/15/2022
  • Rate: 2.41 (132 vote)
  • Tóm tắt: Theo nghĩa đen, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” nghĩa là khi ta ăn quả tức là hưởng thụ những tinh hoa, những trái thơm quả ngọt, ta không thể quên đi …
  • Kết quả tìm kiếm: Thật vậy, bất kỳ thứ gì chúng ta sử dụng hàng ngày đều được tạo nên từ sức lao động mà có được, từ bát cơm dẻo thơm, nước uống sạch tinh khiết, quần áo dày dép, xe cộ đi lại, công nghệ thông tin… tất cả đều là thành quả của quá trình lao động, …

Phân tích giải thích câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây lớp 7 hay nhất

  • Tác giả: lambaitap.edu.vn
  • Ngày đăng: 11/18/2022
  • Rate: 2.42 (156 vote)
  • Tóm tắt: Nghĩa đen của câu tục ngữ là ăn những trái cây chín mọng, thơm ngon thì phải nhớ đến công ơn của những người đã trồng, vun xới, chăm sóc cây. Tại sao “ăn quả” …

Giải thích câu ăn quả nhớ kẻ trồng cây

  • Tác giả: anhvufood.vn
  • Ngày đăng: 05/26/2022
  • Rate: 2.22 (61 vote)
  • Tóm tắt: “Ăn trái cây” cũng có nghĩa là thưởng thức trái cây. Người trồng cây chính là người tạo ra quả. Vậy tại sao chúng ta lại “ăn quả nhớ kẻ …
  • Kết quả tìm kiếm: Kết lại, những câu tục ngữ trên giúp chúng ta hiểu được đạo lý làm người. Lòng biết ơn là tình cảm cao quý và cần thiết đối với mọi người. Vì vậy, chúng ta cần phải luôn trau dồi phẩm chất cao quý này, nhất là đối với cha mẹ, thầy cô… và những người …

Em hãy giải thích câu tục ngữ sau: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ” Viết thành bài văn nhó

  • Tác giả: hoidap247.com
  • Ngày đăng: 10/25/2022
  • Rate: 2.22 (169 vote)
  • Tóm tắt: Còn ” kẻ trồng cây” chính là người bỏ công để làm nên. Từ ”nhớ” trong câu tục ngữ trên giữ vai trò quan trọng trong ý nghĩa lẫn nội dung câu. Nó là mấu chốt …
  • Kết quả tìm kiếm: Tất cả những thành quả mà chúng ta đang hưởng thụ không phải tự nhiên mà có được. Những thành quả đó là do mồ hôi, nước mắt, công sức và biết bao mồ hôi sương máu, họ đã cố gắng để tạo ra những thứ đó để cho cuộc sống của chúng ta chở nên dễ dàng …

Giải thích câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây (5 mẫu)

 Giải thích câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây (5 mẫu)
  • Tác giả: vietjack.me
  • Ngày đăng: 10/13/2022
  • Rate: 2.14 (181 vote)
  • Tóm tắt: Hãy ngồi ngẫm nghĩ vì sao ta lại có trên đời, vì đâu mà ta có được cuộc sống hạnh phúc như ngày hôm nay. Có lẽ tất cả là nhờ “Công cha nghĩa mẹ” như “núi Thái …
  • Kết quả tìm kiếm: Lòng biết ơn đối với người khác từ xưa đến nay vốn là truyền thống của dân tộc ta. Ông cha ta luôn nhắc nhở, dạy bảo con cháu phải sống ân nghĩa thuỷ chung, đã nhận ơn của ai thì không bao giờ quên. Truyền thống đạo đức đó được thể hiện rõ nét qua …

Giải thích câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

  • Tác giả: dehoctot.vn
  • Ngày đăng: 02/23/2022
  • Rate: 1.9 (102 vote)
  • Tóm tắt: Nhớ đến người trồng cây là nhớ đến người gieo hạt, chăm chút vun xới và hái trảy hoa trái cho mình. Nhưng bên cạnh đó, câu tục ngữ cũng mượn chuyện trồng cây ăn …
  • Kết quả tìm kiếm: Vậy tại sao ta phải “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”? Vì để có được hoa thơm trái ngọt, người trồng cây đã trải qua bao vất vả, mệt nhọc. Này công gieo trồng. Này công vun xới. Này công chăm bẵm tránh mưa, tránh gió. Này công hái trảy, giữ gìn. Đã có bao …

Giải thích câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

  • Tác giả: sachgiaibaitap.com
  • Ngày đăng: 06/20/2022
  • Rate: 1.84 (189 vote)
  • Tóm tắt: Vậy “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là gì? Có thể thấy câu tục ngữ có hai lớp nghĩa. Trước hết là lớp nghĩa đen: “ăn quả” là hành động sử dụng trái quả có sẵn, …
  • Kết quả tìm kiếm: Trong cuộc sống có rất nhiều biểu hiện của lòng biết ơn và chịu ơn như câu tục ngữ muốn nói. Mỗi người có lòng biết ơn sẽ luôn trân trọng, yêu mến những người tạo ra thành quả cho mình hưởng thụ. Học trò biết ơn thầy cô nên học hành chăm chỉ, ngoan …

Giải thích câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

  • Tác giả: evan.com.vn
  • Ngày đăng: 12/05/2022
  • Rate: 1.89 (153 vote)
  • Tóm tắt: Điều này cùng có nghĩa là một chúng ta phải xử sự sao cho đúng, sống sao cho phải phép, phải luôn biết ơn những thế hệ đi trước, những người đã …
  • Kết quả tìm kiếm: Tóm lại, câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây đã giúp ta hiểu rõ hơn về đạo lí làm người, sống là phải biết ơn những người đã sinh ra ta, dạy dỗ ta và cả những người đã tạo ra thành quả cho ta hưởng thụ. Lòng biết ơn là một thứ tình cảm cao quý và …

TOP 11 bài Giải thích câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây SIÊU HAY

TOP 11 bài Giải thích câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây SIÊU HAY
  • Tác giả: tailieumoi.vn
  • Ngày đăng: 12/28/2022
  • Rate: 1.64 (98 vote)
  • Tóm tắt: Câu tục ngữ có hai lớp nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bóng. Xét về nghĩa đen, “quả” là bộ phận của cây, do bầu nhuỵ hoa phát triển thành, bên trong …
  • Kết quả tìm kiếm: Câu tục ngữ như có ý khuyên răn con người nên thể hiện lòng biết ơn trong cuộc sống. Vậy tại sao khi “ăn quả” chúng ta cần nhớ tới “kẻ trồng cây”? Bởi những gì chúng ta đang hưởng thụ không phải ngẫu nhiên mà có được. Đó đều là do những công sức, …

Phân tích câu tục ngữ ăn quả nhớ kẻ trồng cây chính xác

Phân tích câu tục ngữ ăn quả nhớ kẻ trồng cây chính xác
  • Tác giả: phantich.com.vn
  • Ngày đăng: 03/15/2022
  • Rate: 1.6 (169 vote)
  • Tóm tắt: Trở lại với câu hỏi Tại sao phải ăn quả nhớ kẻ trồng cây? Đây là câu tục ngữ có hai nghĩa đen và nghĩa bóng. Hiểu theo nghĩa đen, quả là một …
  • Kết quả tìm kiếm: Tục ngữ chính là một trong những thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, trí thức của nhân dân dưới hình thức là một câu nói cực kì ngắn gọn, súc tích, dễ nhớ , dễ truyền đạt. Chính những câu tục ngữ ấy đã có giá trị văn học và giá trị …