nghiệp và quy mô của chúng ở vùng Đồng bằng sông Hồng. Tại sao
Hà Nội lại là trung tâm công nghiệp lớn nhất của vùng ?
2,0
– Vùng Đb sông Hồng có 7 trung tâm công nghiệp ( Atlat, trang 26):
+ Hà Nội ( trên 120 nghìn tỉ đồng, năm 2007) + Hải Phòng ( từ trên 40 đến 120 nghìn tỉ đồng).
+ Bắc Ninh, Phúc Yên, Nam Định( dưới 9 nghìn tỉ đồng/ trung tâm).
– Hà Nội là trung tâm công nghiệp lớn nhất của vùng vì:
+ Vai trò thủ đô , trung tâm kinh tế hàng đầu của cả nước. Hà Nội còn là một đỉnh của tam giác tăng trưởng kinh tế( Hà Nội- Hải Phòng-Hạ Long).
+ Thuận lợi về kinh tế- Xã hội ( dân cư lao động, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất – kĩ thuật, thị trường , chính sách, thu hút đầu
4
tư..)
+ Thuận lợi về tự nhiên (dẫn chứng)
IV 1 Vẽ biểu đồ 2,0
a/ Xử lí số liệu
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG DIỆN TÍCH MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG CỦA NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN 2000-2010
( ĐƠN VI: %)
Năm
Loại cây
2000 2005 2008 2010
Cây lúa 100 95,6 96,8 97,7
Cây công nghiệp hàng năm 100 110,8 103,6 102,6 Cây công nghiệp lâu năm 100 112,6 130,0 138,6
b/ vẽ biểu đồđường:
– Yêu cầu: – Vẽ chính xác.
– Đảm bảo khoảng cách năm – Có chú giải và tên biểu đồ.
2 Nhận xét và giải thích. 1,0
a) Nhận xét
– Diện tích các loại cây trồng có sự tăng trưởng khác nhau : diện tích cây công nghiệp lâu năm có tốc độ tăng nhanh, diện tích lúa giảm ở giai đoạn 2000-2005, sau đó tăng nhanh nhưng không nhiều ; diện tích cây công nghiệp hàng năm tăng chậm và thất thường.
0,5
b) Giải thích
– Diện tích cây công nghiệp tăng nhanh là do còn nhiều tiềm năng để mở rộng, do nhu cầu về nguyên liệu cho công nghiệp chế biến phục vụ nhu cầu trong nước và nhất là xuất khẩu, do mở rộng các vùng chuyên canh,..Diện tích lúa giảm do một phần đất canh tác bị chuyển đổi mục đích sử dungjtrong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa. Diện tích cây công nghiệp hàng năm tăng nhưng thất thường, chủ yếu do phụ thuộc vào thị trường.
0,5
SỞ GD & ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN
ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA LẦN 3 NĂM HỌC 2014 – 2015 NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN: ĐỊA LÝ
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1. ( i m)
a) Trình bày những đặc điểm chung của địa hình nước ta.
b) Phân tích ảnh hưởng của Biển Đông đến khí hậu nước ta. Chứng minh vùng biển Việt Nam giàu tài nguyên khoáng sản.
Việt Nam giàu tài nguyên khoáng sản.
Câu 2. (3 i m)
a) Trình bày những thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên để phát triển ngành thủy sản của nước ta. Vì sao việc đẩy mạnh hoạt động đánh bắt xa bờ lại có ý nghĩa không chỉ
của nước ta. Vì sao việc đẩy mạnh hoạt động đánh bắt xa bờ lại có ý nghĩa không chỉ
đối với sự phát triển của ngành thủy sản mà còn có ý nghĩa quan trọng về chính trị, xã
hội.
b) Tại sao Đông Nam Bộ lại đặt ra đặt vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu? Trình bày phương hướng khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp của vùng.
bày phương hướng khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp của vùng.
Câu 3. (2 i m)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a) Nhận xét về sự phân bố dân cư nước ta. Vì sao trong những năm qua người lao động nước ta khó tìm được việc làm?
động nước ta khó tìm được việc làm?
b) Chứng minh rằng trong những năm qua, nền kinh tế nước ta có những chuyển biến rõ rệt về cơ cấu ngành.
biến rõ rệt về cơ cấu ngành.
Câu 4. ( i m)
Cho bảng số liệu sau: Diện tích, sản lượng lúa cả năm giai đoạn 1995-2009.
Năm 2000 2003 2009 2012
Diện tích (nghìn ha) 7666 7452 7437 7761
Sản lượng (triệu tấn) 32,5 34,6 38,9 43,7
a) Vẽ biểu đồ kết hợp (cột và đường) thể hiện diện tích, sản lượng lúa của nước ta theo bảng số liệu trên.
ta theo bảng số liệu trên.
b) Nhận xét và giải thích tình hình sản xuất lúa nước ta giai đoạn 2000 -2012.
-H t-
1/4
SỞ GD & ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN
HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐÁP ÁN
ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA LẦN 3 NĂM HỌC 2014 – 2015 NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN: ĐỊA LÝ
Câu Ý Nội dung Điểm
I
(2,0 điểm)
điểm)
1 Hãy nêu những đặc điểm chung của địa hình nước ta. 1.0
a/ Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
đồi núi thấp
+ Đồi núi chiếm 3/4 diện tích cả nước, đồng bằng chiếm 1/4 diện tích cả nước.
cả nước.
+ Đồi núi thấp chiếm hơn 60%, nếu kể cả đồng bằng thì địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85% diện tích, núi cao trên 2000m chiếm khoảng
dưới 1000m chiếm 85% diện tích, núi cao trên 2000m chiếm khoảng
1% diện tích cả nước.
b/ Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng: – Địa hình được trẻ hóa và có tính phân bật rõ rệt.
– Địa hình được trẻ hóa và có tính phân bật rõ rệt.
– Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
– Địa hình gồm 2 hướng chính:
+ Hướng Tây Bắc-Đông Nam: vùng núi Tây Bắc, TS Bắc.
+ Hướng vòng cung: các dãy núi vùng Đ Bắc, Trường Sơn Nam.. c/ Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa: quá trình xâm thực
c/ Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa: quá trình xâm thực
và bồi tụ diễn ra mạnh mẽ.
d/ Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người (d/c)
0.25
0.25
0.25 0.25
0.25
2 a) Phân tích ảnh hưởng của Biển Đông đến khí hậu nước ta. Chứng
minh vùng biển Việt Nam giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản 1.0 – Khái quát Biển Đông: Rộng, nhiệt độ nước biển cao, biến động theo
– Khái quát Biển Đông: Rộng, nhiệt độ nước biển cao, biến động theo
mùa…
– Ảnh hưởng:
+ Làm tăng độ ẩm của các khối khí qua biển. + Mang lại cho nước ta lượng mưa và độ ẩm lớn.
+ Mang lại cho nước ta lượng mưa và độ ẩm lớn.
+ Làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh khô trong mùa đông và dịu bớt thời tiết nóng bức mùa hè.
đông và dịu bớt thời tiết nóng bức mùa hè.
+ Nhờ có biển Đông, khí hậu mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương nên điều hoà hơn.
dương nên điều hoà hơn.
+ Mỗi năm trung bình có 9-10 cơn bão xuất hiện ở Biển Đông tạo nên tính thất thường của khí hậu nước ta.
tính thất thường của khí hậu nước ta.
–Tài nguyên khoáng sản: dầu mỏ, khí đốt với trữ lượng lớn ở bể Nam Côn Sơn và Cửu Long, Thổ Chu-Mã Lai, sông Hồng.
Nam Côn Sơn và Cửu Long, Thổ Chu-Mã Lai, sông Hồng.
-Ngoài ra còn có các bãi cát ven biển, quặng titan là nguyên liệu quý cho công nghiệp.
cho công nghiệp.
-Vùng ven biển có trữ lượng muối biển lớn, tập trung ở NTrung Bộ.
0.25 0.25
0.25
0.25
0.25
(3,0
1 Trình bày những thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên để phát triển ngành thủy sản của nước ta. Vì sao việc đẩy mạnh hoạt động
triển ngành thủy sản của nước ta. Vì sao việc đẩy mạnh hoạt động
đánh bắt xa bờ lại có ý nghĩa không chỉ đối với sự phát triển của
2/4
điểm) ngành thủy sản mà còn có ý nghĩa quan trọng về chính trị, xã hội. a/ Thuận lợi:
a/ Thuận lợi:
Nước ta có đường bờ biển dài, có 4 ngư trường lớn: Hải Phòng-Quảng Ninh, quần đảo Hoàng Sa-Trường Sa, Ninh Thuận-Bình
Quảng Ninh, quần đảo Hoàng Sa-Trường Sa, Ninh Thuận-Bình
Thuận-Bà Rịa-Vũng Tàu, Cà Mau-Kiên Giang.
-Nguồn lợi hải sản rất phong phú. Tổng trữ lượng hải sản khoảng 3,9 – 4,0 triệu tấn, cho phép khai thác hàng năm 1,9 triệu tấn. Biển
3,9 – 4,0 triệu tấn, cho phép khai thác hàng năm 1,9 triệu tấn. Biển
nước ta có hơn 2000 loài cá, 100 loài tôm, rong biển hơn 600 loài,…
-Dọc bờ biển có nhiều vũng, vịnh, đầm phá, các cánh rừng ngập mặn có khả năng nuôi trồng hải sản. Nước ta có nhiều sông, suối,
mặn có khả năng nuôi trồng hải sản. Nước ta có nhiều sông, suối,
kênh rạch…có thể nuôi thả cá, tôm nước ngọt. DT mặt nước nuôi
trồng thủy sản là 850.000 ha, trong đó 45% thuộc Cà Mau, Bạc Liêu.
b/ Khó khăn:
-Thiên tai, bão, gió mùa Đông Bắc thường xuyên xảy ra. -Môi trường bị suy thoái và nguồn lợi thuỷ sản bị suy giảm.
-Môi trường bị suy thoái và nguồn lợi thuỷ sản bị suy giảm.
Tạo điều kiện tăng nhanh sản lượng thủy sản khai thác, cũng như sản lượng thủy sản nói chung của cả nước.
lượng thủy sản nói chung của cả nước.
* Việc đẩy mạnh hoạt động đánh bắt xa bờ có ý nghĩa….
Tôi là Nguyễn Văn Sỹ có 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế, thi công đồ nội thất; với niềm đam mê và yêu nghề tôi đã tạo ra những thiết kếtuyệt vời trong phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ, sân vườn… Ngoài ra với khả năng nghiên cứu, tìm tòi học hỏi các kiến thức đời sống xã hội và sự kiện, tôi đã đưa ra những kiến thức bổ ích tại website nhaxinhplaza.vn. Hy vọng những kiến thức mà tôi chia sẻ này sẽ giúp ích cho bạn!