I. Bảo quản hạt giống
1. Mục đích
-
Giữ được độ nảy mầm của hạt
-
Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng hạt giống
-
Duy trì tính đa dạng sinh học của giống
2. Tiêu chuẩn hạt giống:
-
Có chất lượng cao
-
Thuần chủng
-
Không bị sâu, bệnh
3. Các phương pháp bảo quản
-
Bảo quản dưới 1 năm: cất giữ trong điều kiện nhiệt độ, độ ẩm bình thường
-
Bảo quản trung hạn: trong điều kiện lạnh ( 00C) và độ ẩm 35 – 40%
-
Bảo quản dài hạn: điều kiện lạnh -100C và độ ẩm 35 – 40%
Bảo quản ngắn hạn (hộ nông dân)
Bảo quản trung hạn, dài hạn (công ty).
4. Quy trình bảo quản hạt giống:
-
Bước 1: Thu hoạch: đúng thời điểm
-
Bước 2: Tách hạt: tách, tuốt, tẽ cẩn thận
-
Bước 3: Phân loại và làm sạch: loại bỏ các hạt không đạt yêu cầu, tạo MT sạch không cho VSV và côn trùng xâm nhiễm
-
Bước 4: Làm khô: phơi, sấy
-
Thóc: sấy ở 40 – 45 0C đến khi độ ẩm đạt 13%
-
Hạt có dầu; sấy ở 30 -400C đến khi độ ẩm đạt 8 – 9%
-
-
Bước 5: Xử lí bảo quản;
-
Chú ý: phương tiện bảo quản phải sạch
-
Ví dụ:
-
Phương pháp truyền thống: chum, vại bịt kín, hoặc đóng bao treo nơi khô ráo
-
Phương pháp hiện đại: kho mát. kho lạnh, kiểm soát chặt chẽ bằng thiết bị tự động
-
-
-
Bước 6: Đóng gói.
-
Bước 7: Bảo quản
-
Bước 8: Sử dụng
-
Chú ý:
-
Trước khi cho hạt vào bảo quản, các phương tiện bảo quản phải được làm sạch.
-
Một số hạt giống cây ăn quả, cây lâm nghiệp được bảo quản trong cát ẩm để duy trì sức nảy mầm của hạt.
-
II. Bảo quản củ giống
1. Phương pháp bảo quản
- Củ giống thường được bảo quản ngắn ngày: trong điều kiện bình thường hoặc trong kho lạnh (nhiệt độ 00C -50C,độ ẩm 85% – 90%)
2. Tiêu chuẩn củ giống:
-
Chất lượng cao
-
Đồng đều, không quá già, quá non
-
Còn nguyên vẹn
-
Khả năng nảy mầm cao
-
-
Không bị sâu bệnh
-
Thuần chủng, không lẫn giống
3. Quy trình bảo quản
-
Bước 1: Thu hoạch
-
Bước 2: Làm sach, phân loại
-
Bước 3: Xử lí phòng chống vi sinh vật gây hại
-
Bước 4: Xử lí ức chế nảy mầm
-
Bước 5: Bảo quản, sử dụng
-
Chú ý:
-
Muốn kéo dài thời gian bảo quản, người ta phải bảo quản chúng trong điều kiện lạnh, hoặc sử dụng chất ức chế quá trình nảy mầm phun lên củ.
-
Bài 1:
So sánh quy trình bảo quản hạt giống và bảo quản củ giống
Hướng dẫn giải
-
Giống nhau: Đều qua quy trình thu hoạch, làm sạch, phân loại
-
Khác nhau:
-
Bảo quản hạt giống: cần phơi, sấy khô, đóng bao hoặc thùng, chum, vại,bảo quản kín, nên điều tiết nhiệt độ và độ ẩm tuỳ mục đích sử dụng
-
Bảo quản củ giống: không phơi khô, cần xử lí chống VSV gây hại, xử lí ức chế nảy mầm, không đóng bao, để nơi thoáng
-
Như tên tiêu đề của bài Bảo quản hạt, củ làm giống, sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau:
-
Hiểu được mục đích và phương pháp bảo quản củ, hạt làm giống
-
Thấy được tầm quan trọng của công tác bảo quản, chế biến nông lâm thuỷ sản trong đời sống hàng ngày
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua Giải bài tập Công nghệ 10 Bài 41 và làm bài kiểm tra Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 41 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. Các em được làm bài thi MIỄN PHÍ để test kiến thức cho bản thân nhé.
Nếu có thắc mắc về nội dung bài học thì các em có thể đặt câu hỏi ở phần Hỏi đáp nhé.
Các em quan tâm có thể tham khảo thêm bài học tiếp theo:
>> Bài trước: Bài 40: Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản
>> Bài sau: Bài 42: Bảo quản lương thực, thực phẩm
Chúc các em học tốt!
Tôi là Nguyễn Văn Sỹ có 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế, thi công đồ nội thất; với niềm đam mê và yêu nghề tôi đã tạo ra những thiết kếtuyệt vời trong phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ, sân vườn… Ngoài ra với khả năng nghiên cứu, tìm tòi học hỏi các kiến thức đời sống xã hội và sự kiện, tôi đã đưa ra những kiến thức bổ ích tại website nhaxinhplaza.vn. Hy vọng những kiến thức mà tôi chia sẻ này sẽ giúp ích cho bạn!